LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 에너지 절약 및 효율적 사용에 관 한 법률
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 의결 제51/2001/QH10호에 따라 일부조항 이 개정·보완된 1992년 베트남사회주의공 화국 헌법에 근거하여, 국회는 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 법률을 공포한다.
Luật này quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng năng lượng tại Việt Nam.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
a) Cung cấp năng lượng ổn định, an toàn; sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên năng lượng; b) Dự báo cung, cầu năng lượng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp hài hòa, cân đối giữa các quy hoạch ngành than, dầu khí, điện lực và các quy hoạch năng lượng khác; c) Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ưu tiên phát triển hợp lý công nghệ năng lượng sạch, nâng cao tỷ trọng sử dụng năng lượng tái tạo; d) Xây dựng và thực hiện lộ trình chế tạo phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng.
Bộ Công thương chủ trì phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về thống kê trình Chính phủ ban hành các chỉ tiêu thống kê về sử dụng năng lượng trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia theo quy định của Luật này và pháp luật về thống kê.
a) Xây dựng, thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hằng năm; lồng ghép chương trình quản lý năng lượng với các chương trình quản lý chất lượng, chương trình sản xuất sạch hơn, chương trình bảo vệ môi trường của cơ sở; b) Á p dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lượng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; lựa chọn áp dụng quy trình và mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công nghệ phù hợp và thiết bị công nghệ có hiệu suất năng lượng cao; sử dụng các dạng năng lượng thay thế có hiệu quả cao hơn trong dây chuyền sản xuất; c) Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xưởng nhằm sử dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng, thông gió, làm mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự nhiên; d) Thực hiện quy trình vận hành, chế độ duy tu, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị trong dây chuyền sản xuất để chống tổn thất năng lượng; đ) Loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Cơ sở sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm hàng hoá căn cứ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lượng để lựa chọn, áp dụng biện pháp công nghệ và quản lý sau đây:
a) Đốt nhiên liệu trong lò hơi, lò luyện, lò nung, lò sấy; b) Trao đổi nhiệt trong thiết bị gia nhiệt, làm lạnh; c) Chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng, điện năng thành nhiệt năng, cơ năng và các dạng chuyển hóa năng lượng khác;
Cơ sở chế tạo, sửa chữa phương tiện, thiết bị căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lượng để lựa chọn, áp dụng biện pháp công nghệ và quản lý sau đây:
Cơ sở khai thác mỏ căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lượng để lựa chọn, áp dụng biện pháp công nghệ và quản lý sau đây:
a) Lựa chọn công nghệ có hiệu suất năng lượng cao; lắp đặt đầy đủ thiết bị đo lường, kiểm tra thông số vận hành; định kỳ tổ chức hiệu chỉnh, bảo trì lò, máy và thiết bị phụ trợ trong nhà máy phát điện để bảo đảm hiệu suất chung của nhà máy đạt hiệu suất thiết kế; b) Tận dụng nhiệt thải, hơi nước thải có nhiệt độ cao để cung cấp cho quá trình cháy, sấy nhiên liệu, làm nóng nước cấp vào lò nhằm nâng cao hiệu suất phát điện của tổ máy; c) Cơ sở phát điện phải tuân thủ phương thức huy động của đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia; xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm điện tự dùng; d) Nhà máy thuỷ điện phải tuân thủ đầy đủ quy trình vận hành khai thác hồ chứa hoặc liên hồ chứa, bảo đảm yêu cầu phát điện an toàn, tham gia nhiệm vụ điều tiết cấp nước cho sản xuất và đời sống; đ) Đơn vị truyền tải, phân phối điện phải xây dựng chương trình, kế hoạch, định mức và lộ trình cụ thể nhằm giảm tổn thất điện năng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện; e) Đơn vị khai thác, cung ứng nhiên liệu phải sử dụng kho chứa, phương tiện vận chuyển an toàn, phù hợp, giảm thất thoát, phòng ngừa gây ô nhiễm môi trường, lãng phí năng lượng; g) Đơn vị khai thác than, dầu khí phải có phương án tận thu khí đồng hành và tài nguyên năng lượng khác.
Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp có trách nhiệm lựa chọn, áp dụng biện pháp công nghệ và quản lý để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả quy định tại các điều 9, 10 và 11 của Luật này phù hợp với quy mô và ngành nghề sản xuất.
Chủ đầu tư, người đứng đầu cơ sở quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu sau đây:
a) Tối ưu hóa tuyến vận tải, phương tiện vận tải nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng; b) Xây dựng và áp dụng quy định về bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện giao thông vận tải thuộc phạm vi quản lý để giảm tiêu thụ nhiên liệu; c) Ứng dụng các giải pháp công nghệ, quản lý, tổ chức vận tải nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
a) Thực hiện các giải pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của dự án đã được phê duyệt; b) Áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thi công công trình.
a) Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu thụ năng lượng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong sản xuất thiết bị, phương tiện vận tải; b) Áp dụng công nghệ tiên tiến; tăng cường nghiên cứu, chế tạo thiết bị, phương tiện vận tải tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu sạch, năng lượng tái tạo và các dạng nhiên liệu thay thế khác.
a) Á p dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong quy hoạch hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không; b) Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan xây dựng và ban hành theo thẩm quyền quy chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu thụ năng lượng đối với phương tiện vận tải; c) Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện loại bỏ phương tiện vận tải quá thời hạn sử dụng, không đạt mức hiệu suất năng lượng tối thiểu; d) Hướng dẫn doanh nghiệp vận tải hợp lý hóa hoạt động giao thông vận tải nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của phương tiện vận tải; đ) Lập kế hoạch đầu tư, khai thác hệ thống giao thông công cộng, tăng cường sử dụng mạng lưới giao thông đường sắt, đường thuỷ kết hợp vận tải đa phương thức; e) Kiểm tra việc tuân thủ định mức tiêu thụ năng lượng đối với phương tiện vận tải.
a) Á p dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong quy hoạch, phát triển hệ thống giao thông vận tải tại địa phương; b) Tổ chức phân làn, phân luồng giao thông hợp lý; quy định giờ hoạt động của một số loại phương tiện, giảm thiểu ùn tắc giao thông nhằm tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường; c) Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong giao thông vận tải được phân cấp.
a) Á p dụng kết quả nghiên cứu khoa học, cải tiến công nghệ nhằm đạt hiệu suất năng lượng cao đối với thiết bị sản xuất, gia công, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm nông nghiệp; b) Sử dụng thiết bị, công nghệ năng lượng sạch, năng lượng tái tạo trong sản xuất, gia công, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm nông nghiệp và phát triển ngành nghề; c) Loại bỏ theo lộ trình phương tiện, thiết bị, máy móc nông nghiệp, đánh bắt thủy sản có công nghệ lạc hậu, hiệu suất năng lượng thấp theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; d) Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tư vấn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
a) Hướng dẫn thực hiện quy định tại các điều 22, 23 và khoản 2, khoản 3 Điều 24 của Luật này; b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
a) Chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch hệ thống thủy lợi tại địa phương; b) Chỉ đạo thực hiện quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; c) Tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Chủ khách sạn, siêu thị, nhà hàng, cửa hàng, cơ sở vui chơi giải trí, thể dục, thể thao và các cơ sở hoạt động dịch vụ khác có trách nhiệm:
국가는 에너지 절약 및 효율적 사용을 위하 여 가정에서 다음의 조치를 이행하도록 장 려한다.
a) 서비스 시설 및 가정이 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 조치를 이행하도록 홍 보하고 동원한다. b) 지역 서비스 시설의 에너지 절약 및 효율 적 사용에 관한 규정 이행 여부를 관리한다. c) 가정이 에너지 절약 및 효율적 사용 가정 모델을 따르도록 홍보하고, 에너지 절약에 대한 활동을 추진한다.
신규 프로젝트, 인프라 개조 프로젝트, 국가 예산을 사용하는 건설 공사의 투자자는 프 로젝트 수행의 모든 단계에서 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 법의 그 밖의 관련 조항 및 각 활동 부문에 적합한 이 법의 조 항을 준수하여야 한다.
중점적 에너지 사용 시설은 정부의 규정에 따라 연간 대량의 에너지를 사용하는 시설 이다. 산업무역부는 주도적으로 성급 인민위원회, 관련 부·부급기관과 협력하여 정부 총리가 매년 중점적 에너지 사용 시설 목록을 공표 하도록 제출한다.
a) 생산 및 사업 계획에 따라 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 연간 및 5개년 계획 을 수립하고 이행하며, 에너지 절약 및 효율 적 사용에 관한 계획의 실행 결과를 지역 관 할 국가기관에 보고한다. b) 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 계획 의 이행과 관련하여 단체 및 개인에 대한 책 임제도를 구축한다. c) 이 법 제35조에 규정된 에너지 관리자 를 지정한다. d) 3 년마다 의무적으로 에너지 감사를 시 행한다. đ) 관할 국가기관의 지침에 따라 에너지 관 리 모델을 적용한다. e) 시설의 신축, 리모델링 및 확장시 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 규정을 준수한 다.
a) 법률에 따라 설립된 법인이어야 한다. b) 에너지 감사원 자격증을 소지한 에너지 감사진을 보유하여야 한다. c) 에너지 감사를 위한 기술적 도구·장비를 갖추어야 한다.
a) 산업 생산, 건설 또는 서비스 활동의 중 점적 에너지 사용 시설의 경우 에너지 전공 또는 관련 기술 전공으로 학사학위 이상을 소지하여야 하며, 농업 생산 및 운송 분야의 중점적 에너지 사용 시설의 경우 기술 관련 전문학사 학위 이상을 소지하여야 한다. b) 관할 기관으로부터 발급받은 에너지 관 리 자격증을 소지하여야 한다.
a) 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 연간 및 5개년 계획을 수립한다. b) 에너지 사용 활동 관리망을 구축하고 에 너지 관리 모델을 적용한다. c) 승인된 목표 및 계획에 따라 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 방안을 수행한다. d) 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 조치 이행 여부를 점검하고 평가한다. đ) 장비 및 전체 생산라인의 에너지 소비 수 요, 에너지 사용 장비의 신규 설치, 개선 및 수리와 관련된 에너지 소비 수요의 변동을 모니터링하고 규정에 따라 정기보고 제도를 실시한다. e) 에너지 사용 활동에 대한 통지, 홍보, 교 육 및 훈련을 실시한다.
a) 중점적 에너지 사용 시설의 에너지 사용 현황을 정기적으로 확인하며, 규정에 따라 시설의 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 연간 및 5개년 보고서를 접수 및 보관한다. b) 이 법 제33조에 규정된 중점적 에너지 사용 시설의 에너지 사용에 대한 정기 보고 서를 기반으로 에너지 절약 및 효율적 사용 에 관한 연간 및 5개년 계획을 시설의 생산 및 사업 계획에 적합하게 조정하도록 요청 및 안내한다.
국가는 도구·장비에 대한 에너지를 절약하 고 효율적으로 사용하기 위하여 다음의 조 치를 취한다.
a) 에너지 절약 및 환경 보호 목표를 이행한 다. b) 국가 사회경제 발전, 과학기술 수준의 요 구에 부합시키고 지역 및 국제 통합 요구를 충족한다. c) 에너지 효율이 높은 에너지 절약형 제품 에 대한 연구, 생산 및 시장 공급을 위한 투 자를 장려한다.
a) 에너지 라벨링 필수대상 도구·장비 목록 과 수행 계획을 수립하여 정부 총리에게 이 를 공표하도록 제출한다. b) 에너지 라벨의 내용 및 규격에 관하여 규 정한다. c) 시험 연구실이 에너지 효율 표준에 따라 시험 인증서를 발급할 자격이 있음을 명시 한다. d) 도구·장비에 대한 에너지 라벨 인증서를 발급하는 순서 및 절차에 관하여 규정한다. đ) 수입 도구·장비에 대한 에너지 라벨링에 관하여 규정한다.
a) 조세에 관한 법률 규정에 따른 수출세, 수입세 및 법인세에 대한 우대조치 b) 토지에 관한 법률 규정에 따른 우대조치 c) 개발은행, 과학기술 발전 지원 기금, 국 가 기술혁신 기금, 환경 보호 기금으로부터 대출 우대 및 국가 첨단기술 개발 프로그램, 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 국가 프 로그램으로부터의 지원 d) 이 법 및 관련 법률 규정에 규정된 그 밖 의 우대조치
a) 공업, 건설, 농업 및 운송 분야에서 에너 지 효율을 개선하기 위한 기술을 적용 및 개 발하는 활동 b) 새로운 고효율 에너지 사용 도구·장비 제 조를 위한 기술 방안 적용 및 에너지 사용 장비를 개선, 갱신 및 향상시키는 활동 c) 건축물의 설계 및 시공, 건축자재 생산에 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 방안을 적용하는 활동 d) 열병합 발전 기술 개발 및 열 터빈의 이 용률 개선 및 합성 열에너지 사용 지수를 높 이는 기술 방안을 적용하는 활동 đ) 에너지 효율이 높은 청정 석탄, 석탄 가 스화 및 액화 천연가스 기술을 개발하고 사 용하여 환경오염을 줄이는 활동 e) 전통적인 연료를 대체하는 에너지 형태 를 연구하고 개발하는 활동
국가는 단체 및 개인이 다음의 활동을 수행 하도록 장려하고 유리한 여건을 조성한다.
a) 에너지 감사 b) 에너지 절약 및 환경 친화적 기술 이전 c) 선진화된 에너지 관리 모델 적용에 대한 교육 및 자문 d) 에너지 사용 시설에 대한 에너지 절약 조 치 이행에 대한 자문 제공 đ) 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 정보 제공 및 홍보 e) 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 그 밖의 서비스
이 법은 2011년 1월 1일부터 시행효력이 발생한다.
정부는 법률에 명시된 각 조항을 상세히 규 정하고 시행을 안내하며, 국가의 관리 요구 사항을 충족시키기 위하여 이 법의 그 밖의 필요사항을 안내한다. 이 법은 2010년 6월 17일 베트남사회주 의공화국 제12대 국회 제7차 회기에서 통 과되었다. 국회의장 (서명) 응우옌 푸 쫑
LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 에너지 절약 및 효율적 사용에 관 한 법률
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 의결 제51/2001/QH10호에 따라 일부조항 이 개정·보완된 1992년 베트남사회주의공 화국 헌법에 근거하여, 국회는 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 법률을 공포한다.
이 법은 절약적이고 효율적인 에너지 사용, 절약적이고 효율적인 에너지 사용을 촉진하 기 위한 정책 및 조치, 절약적이고 효율적인 에너지 사용에 대한 단체, 가정 및 개인의 권리, 의무 및 책임에 관하여 규정한다.
이 법은 베트남에서 에너지를 사용하는 단 체, 가정 및 개인에게 적용된다.
이 법에서 사용하는 용어의 뜻은 다음과 같 다.
a) 에너지를 안정적이고 안전하게 공급하 며, 에너지 자원을 합리적이고 절약적으로 사용한다. b) 사회·경제 발전 전략, 계획에 따라 에너 지 공급 및 수요를 예측하며, 석탄, 석유가 스 및 전력 계획을 그 밖의 에너지 계획과 조화시키고 균형에 맞게 결합한다. c) 에너지 절약 및 효율적 사용을 촉진하고 청정 에너지 기술의 합리적 개발을 우선시 하며 재생 에너지 사용 비율을 증가시킨다. d) 에너지 절약 도구, 장비 및 건축자재 생 산을 위한 계획을 수립하고 실행한다.
산업무역부는 이 법 및 통계에 관한 법률 규 정에 따라 주도적으로 통계 관할 기관과 협 력하여 정부가 국가통계지표시스템 내 에너 지 사용에 대한 통계 지표를 공표하도록 제 출한다.
a) 에너지 절약 및 효율적 사용에 관한 연간 계획을 수립하고 이행하며, 에너지 관리 프 로그램을 시설의 품질관리 프로그램, 청정 생산 프로그램 및 환경 보호 프로그램과 결 합한다. b) 관할 국가기관이 규정한 에너지 사용에 관한 표준, 기술규정 및 기준을 적용하고, 선진화된 생산 관리 프로세스 및 모델, 부합 한 기술 조치 및 에너지 효율이 높은 기술 장비를 선택하고 적용하며, 생산라인에서 보다 높은 효율의 대체 에너지를 사용한다. c) 조명, 환기 및 냉각 시스템을 가장 효과 적으로 사용하기 위한 기술적 조치 및 공장 설계를 적용하며, 자연 채광 및 환기를 최대 한 활용한다. d) 에너지 손실을 방지하기 위하여 생산라 인에서 도구·장비에 대한 운영 절차, 유지보 수 관리 제도를 실시한다. đ) 정부 총리의 규정에 따라 많은 에너지를 소모하는 노후한 기술을 갖춘 도구·장비를 점차적으로 폐기한다.
제품 생산, 가공 및 세공 시설은 에너지 사 용 표준, 기술규정 및 기준에 따라 다음의 기술 및 관리 조치를 선택하고 적용한다.
a) 보일러, 제련소, 불가마 및 건조 가마에 서 연료를 연소하는 프로세스 b) 가열 및 냉각 장비의 열교환 프로세스 c) 열에너지를 전기에너지로 전환하거나, 전기에너지를 열에너지, 기계적 에너지 및 그 밖의 형태의 에너지로 전환하는 프로세 스
도구·장비를 제조·수리하는 시설은 에너지 사용 표준, 기술규정 및 기준에 따라 다음의 기술 및 관리 조치를 선택하고 적용한다.
채굴 시설은 에너지 사용 표준, 기술규정 및 기준에 따라 다음의 기술 및 관리 조치를 선 택하고 적용한다.
a) 에너지 효율이 높은 기술을 선택하며, 측 정 장비를 충분히 설치하고 작동 매개변수 를 점검하며, 발전소의 전체 효율이 설계된 효율에 도달하도록 주기적으로 발전소의 용 광로, 기계 및 보조 장비를 조정 및 유지 보 수한다. b) 발전장비의 발전 효율을 향상시키기 위 하여 방출된 열과 고온의 증기를 연료의 연 소 및 건조, 용광로에 공급되는 수자원의 가 열에 사용한다. c) 발전 시설은 전력 계통을 관리하는 국가 기관의 조달 방식을 준수하여야 하며, 자체 소비 전력을 줄이기 위하여 계획을 수립하 고 이행한다. d) 수력 발전소는 용수지 또는 용수지 간 개 발 운영 프로세스를 철저히 준수하고 안전 한 발전 요구사항을 충족하며, 생산 및 일상 생활을 위한 수자원 공급 관리 임무에 참여 하여야 한다. đ) 송전 및 배전 관련 기관은 송배전 시스템 의 전력 손실을 줄이기 위하여 구체적인 프 로그램, 계획, 규정 수준 및 이행안을 수립 하여야 한다. e) 연료 개발 및 공급 관련 기관은 안전하고 적절한 저장시설과 운송수단을 사용하여야 하며, 손실을 줄이고 환경오염 및 에너지 낭 비를 방지하여야 한다. g) 석탄, 석유 및 가스 채굴 단체는 수반가 스 및 그 밖의 에너지 자원 채집 방안을 마 련하여야 한다.
가내 수공업 생산 시설은 생산 규모 및 부문 에 따라 이 법 제9조, 제10조 및 제11조 에 규정된 에너지 절약 및 효율적 사용을 위 한 기술 및 관리 조치를 선택하고 적용할 책 임이 있다.
공공 조명 시스템 관리 시설의 대표자 및 투 자자는 다음의 요구사항을 수행할 책임이 있다.
a) 에너지 효율을 증가시키기 위하여 운송 경로 및 운송수단을 최적화한다. b) 연료 소비를 줄이기 위하여 관리 범위에 속하는 운송수단의 수리·유지보수에 관한 규정을 수립하고 적용한다. c) 에너지 절약 및 효율적 사용을 위하여 운 송을 관리하고 조직하는 기술 방안을 적용 한다.
a) 승인된 프로젝트에 대하여 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 방안을 적용한다. b) 시설물 시공 시 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 조치를 적용한다.
a) 운송수단 및 장비 생산에 있어 관할 국가 기관이 공표한 기술규정 및 에너지 소비 기 준을 준수한다. b) 선진 기술을 적용하며, 청정 연료, 재생 에너지 및 그 밖의 형태의 대체 연료를 사용 하여 연료를 절약하는 운송수단 및 장비의 연구, 제조를 강화한다.
a) 도로, 철도, 수로 및 항로 교통 시스템 기 본계획 시 에너지 절약 및 효율적 사용을 위 한 조치를 적용한다. b) 주도적으로 건설 관련 부·부급기관과 협 력하여 권한에 따라 운송수단에 대한 기술 규정 및 에너지 소비 기준을 공표한다. 14 c) 사용 수명이 지나고 최소 에너지 효율 등 급에 도달하지 못하는 운송수단을 폐기하도 록 지시하고 안내한다. d) 운송수단의 에너지 효율을 개선하기 위 하여 운송 기업이 합리적으로 운송 활동을 하도록 지도한다. đ) 대중교통 시스템에 대한 투자 및 개발 계 획을 수립하고, 다양한 운송 방식과 결합한 철도 및 수로 운송망 사용을 점진적으로 증 가시킨다. e) 운송수단에 대한 에너지 소비 기준 준수 여부를 점검한다.
a) 지역 교통 시스템의 계획 및 개발에 에너 지 절약 조치를 적용한다. b) 합리적인 차로 및 교통 흐름을 분리하며, 에너지를 절약하고 환경을 보호하기 위하여 특정 운송수단의 운행 시간을 규제하고 교 통 체증을 최소화한다. c) 관할 구역에서 교통운송 활동의 에너지 절약 및 효율적 사용을 위한 그 밖의 임무를 수행한다.
a) 농산품 생산, 가공, 제조, 보관 및 운송 장 비에 대한 높은 에너지 효율을 달성하기 위 하여 과학적 연구 결과를 적용하고 기술을 개선한다. b) 농산품 생산, 가공, 제조, 보관, 운송 및 산업 개발에 청정에너지·재생에너지 장비 및 기술을 사용한다. c) 관할 국가기관의 규정에 따라 낙후 기술 및 낮은 에너지 효율의 농업 및 어업 도구, 장비 및 기계를 단계적으로 폐기한다. d) 에너지 절약 및 효율적 사용에 대하여 홍 보 활동을 수행하고 지식을 보급하며 자문 을 진행한다.
a) 이 법 제22조, 제23조 및 제24조제2 항, 제3항의 규정 이행에 대하여 안내한다. b) 주도적으로 성급 인민위원회, 관련 부·부 급기관과 협력하여 바이오 연료 생산을 위 한 원료 작물 재배단지 기본계획을 수립하 고 정부 총리에게 제출하여 승인을 받는다.
a) 해당 지역의 관개 시스템에 대한 계획 수 립 및 이행을 지시한다. b) 정부 총리가 승인한 바이오 연료 생산을 위한 원료 작물 재배단지 기본계획의 이행 을 지도한다. c) 농업 생산에서 절약적이고 효율적인 에 너지 사용에 관한 규정 이행에 대한 관리 및 검사를 강화한다.
호텔, 마트, 음식점, 상점, 오락시설, 체육 시 설 및 그 밖의 서비스 시설의 소유자는 다음 의 책임이 있다.
Nhà nước khuyến khích hộ gia đình thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sau đây:
a) Tuyên truyền, vận động cơ sở dịch vụ, hộ gia đình thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; b) Quản lý việc thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở hoạt động dịch vụ tại địa phương; c) Vận động hộ gia đình thực hiện mô hình hộ gia đình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hưởng ứng các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm.
Chủ đầu tư dự án mới, dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, công trình xây dựng có sử dụng vốn nhà nước phải thực hiện các quy định của Luật này phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và các quy định khác của pháp luật có liên quan về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong tất cả các giai đoạn thực hiện dự án.
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng năng lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ. Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm hằng năm.
a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; b) Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; c) Chỉ định người quản lý năng lượng theo quy định tại Điều 35 của Luật này; d) Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc ; đ) Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; e) Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở.
a) Là pháp nhân thành lập theo quy định của pháp luật; b) Có đội ngũ kiểm toán viên năng lượng được cấp chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng; c) Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc kiểm toán năng lượng.
a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc ngành kỹ thuật liên quan đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng, hoạt động dịch vụ; có bằng tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật liên quan trở lên đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải; b) Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thẩm quyền cấp.
a) Xây dựng kế hoạch hằng năm và năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; b) Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng, áp dụng mô hình quản lý năng lượng; c) Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt; d) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; đ) Theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyền sản xuất; sự biến động của nhu cầu tiêu thụ năng lượng liên quan đến việc lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng năng lượng; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định; e) Tổ chức thông tin, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn trong hoạt động sử dụng năng lượng.
a) Kiểm tra thường xuyên tình hình sử dụng năng lượng của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm; tổ chức tiếp nhận, lưu trữ báo cáo sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hằng năm và năm năm của các cơ sở theo quy định; b) Căn cứ báo cáo định kỳ về sử dụng năng lượng của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm quy định tại Điều 33 của Luật này, yêu cầu, hướng dẫn cơ sở điều chỉnh kế hoạch hằng năm, kế hoạch năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, định mức sử dụng năng lượng cho phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Nhà nước áp dụng các biện pháp quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sau đây đối với phương tiện, thiết bị:
a) Thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường; b) Phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trình độ khoa học và công nghệ của đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế; c) Khuyến khích đầu tư nghiên cứu, sản xuất, cung cấp cho thị trường sản phẩm có hiệu suất năng lượng cao, tiết kiệm năng lượng.
a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng và lộ trình thực hiện; b) Quy định nội dung, quy cách nhãn năng lượng; c) Quy định phòng thử nghiệm có đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng; d) Quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị; đ) Quy định việc công nhận nhãn năng lượng của phương tiện, thiết bị nhập khẩu.
a) Các ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về thuế; b) Các ưu đãi theo quy định của pháp luật về đất đai; c) Được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ bảo vệ môi trường và được hỗ trợ từ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao, Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; d) Các ưu đãi khác theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.
a) Ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất năng lượng trong các ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, giao thông vận tải; b) Ứng dụng giải pháp công nghệ để chế tạo mới phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao; cải tiến, đổi mới, nâng cấp thiết bị sử dụng năng lượng; c) Ứng dụng giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào thiết kế, thi công công trình xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng; d) Phát triển công nghệ đồng phát nhiệt điện, nâng cao hệ số sử dụng của tổ máy tuabin nhiệt; giải pháp công nghệ làm tăng hệ số sử dụng năng lượng nhiệt tổng hợp; đ) Phát triển và sử dụng công nghệ than sạch, khí hóa than, hóa lỏng nhiên liệu khí có hiệu suất năng lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường; e) Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng thay thế nhiên liệu truyền thống.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Kiểm toán năng lượng; b) Chuyển giao công nghệ tiết kiệm năng lượng, công nghệ thân thiện với môi trường; c) Đào tạo, tư vấn áp dụng mô hình quản lý năng lượng tiên tiến; d) Tư vấn thực hiện biện pháp tiết kiệm năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng; đ) Cung cấp thông tin, quảng bá về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; e) Các dịch vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước./. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010. CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (đã ký) Nguyễn Phú Trọng