로고

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀ NH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁ C GIẢ, QUYỀN LIÊ N QUAN 저작권·저작인접권에 관한 행정 위반 처벌을 규정하는 의정

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012; Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan. 「2001년 12월 25일 정부조직법」 및 「2012년 6월 20일 행정위반처리법」, 「2005년 6월 14일 민사법전」, 「 2005년 11월 29일 지식재산권법 」 및 「 2009년 6월 19일 지식재산권 일부개정· 보완 법률」에 근거하여, 문화체육관광부장관의 요청에 따라, 정부는 저작권·저작인접권에 관한 행정위 반 처벌을 규정하기 위한 의정을 공포하는 바이다.

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình th ức và mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và th ẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan.

2. Các hành vi vi phạm hành chính khác v ề quyền tác giả, quyền liên quan không quy định tại Nghị định này thì được áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.

Điều 2. Quy định khung phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức

1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với cá nhân là 250.000.000 đồng, đối với tổ chức là 500.000.000 đồng.

2. Khung phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là khung phạt tiền áp dụng đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 5; Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm, khung phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần khung phạt tiền đối với cá nhân.

3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân. Thẩm quyền phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.

Điều 3. Biện pháp khắc phục hậu quả

Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, e và g Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

1. Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn;

2. Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan;

3. Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số;

4. Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

Chương II HÀ NH VI VI PHẠM HÀ NH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, BIỆN PHÁ P KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Điều 4. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khi cơ quan có thẩm quyền đã có quyết định hủy bỏ hiệu lực hoặc thu hồi.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không trung thực các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khi có quyết định hủy bỏ hiệu lực hoặc thu hồi của cơ quan có thẩm quyền.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.

Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động ngoài phạm vi hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện các hoạt động mà không có hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động ngoài lĩnh vực đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan để hoạt động.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này.

Điều 6. Hành vi vi phạm quy định về giám định quyền tác giả, quyền liên quan

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi thực hiện giám định về quyền tác giả, quyền liên quan trong trường hợp phải từ chối giám định theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi kết luận giám định sai sự thật để trục lợi.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng Thẻ giám định viên, Giấy chứng nhận tổ chức giám định về quyền tác giả, quyền liên quan từ 1 tháng đến 3 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức tư vấn, dịch vụ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động tư vấn, dịch vụ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không bảo đảm điều kiện của người đứng đầu tổ chức tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định; b) Sử dụng người tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan không đủ điều kiện theo quy định.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh tổ chức tư vấn, dịch vụ để tiến hành các hoạt động tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan.

Điều 8. Hành vi vận chuyển, tàng trữ hàng hóa sao chép lậu

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng hóa được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi tàng trữ hàng hóa được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 9. Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm hoặc nêu không đúng tên thật hoặc bút danh tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai lệch đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này; b) Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thông tin sai lệch về tên tác giả, tên tác phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 10. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín c ủa tác giả.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín c ủa tác giả.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này; b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 11. Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 12. Hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 13. Hành vi xâm phạm quyền cho phép biểu diễn tác phẩm trước công chúng

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn trực tiếp tác phẩm trước công chúng mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi biểu diễn tác phẩm thông qua các chương trình ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.

Điều 14. Hành vi xâm phạm quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cho thuê bản gốc, bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

Điều 15. Hành vi xâm phạm quyền phân phối tác phẩm

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 16. Hành vi xâm phạm quyền nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm

1. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này; b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này.

Điều 17. Hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 19. Hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 20. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử gắn với bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật, công nghệ do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị hoặc hệ thống làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật, công nghệ do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 Điều này; b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này trong trường hợp không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này.

Điều 21. Hành vi xâm phạm quyền được giới thiệu tên của người biểu diễn

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không nêu tên hoặc nêu không đúng tên người biểu diễn trên bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi mạo danh người biểu diễn để biểu diễn tác phẩm.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc buộc sửa lại đúng tên người biểu diễn đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này; b) Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.

Điều 22. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén hình tượng biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc hình tượng biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín c ủa người biểu diễn.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này; b) Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 23. Hành vi xâm phạm quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của người biểu diễn

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi định hình cuộc biểu diễn trực tiếp trên bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 24. Hành vi xâm phạm quyền sao chép cuộc biểu diễn

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép cuộc biểu diễn đã được định hình trên b ản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hoặc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 25. Hành vi xâm phạm quyền phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình

1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn, trừ trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 26. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn mà không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 27. Hành vi xâm phạm quyền sao chép bản ghi âm, ghi hình

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 29. Hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong nhà hàng, cơ sở lưu trú du lịch, cửa hàng, siêu thị mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định; b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong lĩnh vực hàng không, giao thông công cộng và các hoạt động kinh doanh thương mại khác mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu theo quy định.

3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ bưu chính viễn thông, môi trường kỹ thuật số mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.

Điều 30. Hành vi xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng

1. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản định hình chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 31. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng chương trình phát sóng

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối đến công chúng bản sao chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 32. Hành vi xâm phạm quyền định hình chương trình phát sóng

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi định hình chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 33. Hành vi xâm phạm quyền sao chép chương trình phát sóng

1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép bản định hình chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 34. Hành vi trích ghép b ản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi trích ghép b ản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi trích ghép chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 35. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền liên quan

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị hoặc hệ thống giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi cố ý thu và phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa mà không được phép của người phân phối hợp pháp.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này; b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này trong trường hợp không áp dụng được biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản này.

Chương III THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀ NH CHÍNH

Điều 36. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính

Các chức danh quy định tại các điều 37, 38, 39 và 40 Nghị định này và công chức, viên chức đang thi hành nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan thì được quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định.

Điều 37. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:

a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; c) Á p dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:

a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các kho ản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.

3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.

Điều 38. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra văn hóa, thể thao và du lịch và thanh tra chuyên ngành khác

1. Thanh tra viên văn hoá, thể thao và du lịch đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt tiền đến 500.000 đồng; b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; c) Á p dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

2. Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở có quyền:

a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.

3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền:

a) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.

4. Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyền:

a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.

5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính c ủa Thanh tra chuyên ngành khác Thanh tra viên và Chánh Thanh tra các cơ quan thanh tra chuyên ngành và người, cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình được quy định tại Chương II Nghị định này.

Điều 39. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân

1. Chiến sỹ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.

2. Trạm trưởng, đội trưởng của người được quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền phạt tiền đến 1.500.000 đồng.

3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:

a) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng; b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; c) Á p dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

3. Trưởng Công an cấp huyện; Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính v ề trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng An ninh chính tr ị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng An ninh thông tin, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh có quyền:

a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các kho ản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.

4. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:

a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các kho ản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.

5. Cục trưởng Cục An ninh chính tr ị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có quyền:

a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn; c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính; d) Á p dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các kho ản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.

Điều 40. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan và Quản lý thị trường

1. Những người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp d ụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 40 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

2. Những người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp d ụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 41 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp d ụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 42 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

4. Những người có thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp d ụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 45 của Luật xử lý vi phạm hành chính.

Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀ NH

Điều 41. Hiệu lực thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2013.

2. Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp

Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra trước ngày 01 tháng 7 năm 2013 mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.

Điều 43. Trách nhiệm thi hành Nghị định

1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị định này.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀ NH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁ C GIẢ, QUYỀN LIÊ N QUAN 저작권·저작인접권에 관한 행정 위반 처벌을 규정하는 의정

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012; Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính v ề quyền tác giả, quyền liên quan. 「2001년 12월 25일 정부조직법」 및 「2012년 6월 20일 행정위반처리법」, 「2005년 6월 14일 민사법전」, 「 2005년 11월 29일 지식재산권법 」 및 「 2009년 6월 19일 지식재산권 일부개정· 보완 법률」에 근거하여, 문화체육관광부장관의 요청에 따라, 정부는 저작권·저작인접권에 관한 행정위 반 처벌을 규정하기 위한 의정을 공포하는 바이다.

제1장 총칙

제1조 적용범위

1. 이 의정은 저작권·저작인접권에 관한 행 정위반행위, 처벌 형태 및 수위, 결과의 시 정조치, 행정위반 기록 작성 권한 및 행정위 반 처벌권한에 대하여 규정한다.

2. 이 의정에서 규정하지 아니하는 저작권· 저작인접권에 관한 그 밖의 행정위반행위는 처벌을 위한 관련 국가관리 분야의 행정위 반 처벌에 관한 정부의 그 밖의 의정 규정에 따라 적용한다.

제2조 개인 및 단체에 대한 벌금 부과기준 및 권한에 관한 규정

1. 저작권·저작인접권 분야의 최대 벌금 수 위는 개인의 경우 250,000,000동, 단체의 경우 500,000,000 동으로 한다.

2. 이 의정 제2장에 규정된 벌금 부과기준 은 제5조제1항, 제2항, 제3항 및 제4항과 이 의정 제7조제1항 및 제2항제b호에 규정된 경우를 제외하고 개인에게 적용되는 벌금 부과기준이다. 동일한 위반행위에 대하여 단체에 부과하는 벌금기준은 개인에게 부과 하는 벌금기준의 2배로 한다.

3. 이 의정 제3장에 규정된 직명의 벌금 부 과 권한은 개인에게 적용되는 권한이다. 단 체에 대한 벌금의 부과 권한은 개인에게 부 과하는 벌금의 2배에 해당한다.

제3조 결과의 시정조치

「행정위반처리법」제28조제1항제d호, 제 đ호, 제e호 및 제g호에 규정된 결과의 시정 조치 이외에도 저작권·저작인접권에 관한 행정위반행위에 대해서는 다음 각 항의 결 과 시정조치 중 하나 이상이 적용될 수 있 다.

1. 저작자명, 저작물명, 공연자명을 강제로 정정하게 한다.

2. 저작권등록증명서, 저작인접권등록증명 서를 강제로 회수한다.

3. 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태 의 위반 저작물, 공연, 녹음물, 녹화물, 방송 프로그램 사본을 강제로 제거한다.

4. 위반행위의 실행으로 얻은 수입금, 보수, 물적 권리를 저작권 소유자, 저작인접권 소 유자에게 강제로 반환한다.

제2장 행정위반행위, 처벌 형태 결과의 시정조치

제4조 등록에 관한 규정 위반행위

1. 관할기관이 저작권등록증명서, 저작인접 권등록증명서의 효력을 취소 또는 철회하기 로 결정하였을 때 이를 반납하지 아니하는 행위에 대해서는 2,000,000동부터 3,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 저작권등록증명서, 저작인접권등록증명 서를 발급받기 위한 서류에 해당하는 증서, 자료의 불성실 신고 행위에 대하여 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 관할기관의 효력 취소 또는 철회 결정이 내려졌을 때 저작권등록증명서, 저작인접권 등록증명서를 사용하는 행위에 대해서는 5,000,000동부터 8,000,000동의 벌금에 처한다.

4. 결과의 시정조치:

이 조 제1항, 제2항 및 제3항에 규정된 행위 에 대하여는 저작권등록증명서, 저작권인접 권등록증명서를 강제로 회수한다.

제5조 저작권·저작인접권 집단 대표단체의 활동에 관한 규정 위반행위

1. 규정에 따라 관할 국가기관에 저작권·저 작인접권 단체 대표활동에 관한 보고 제도 를 이행하지 아니하는 행위에 대해서는 500,000동부터 1,000,000동의 벌금에 처 한다.

2. 저작권 소유자, 저작인접권 소유자와의 서면 권리위임 계약 범위 이외의 활동 행위 에 대하여는 1,000,000동부터 3,000,000 동의 벌금에 처한다.

3. 저작권 소유자, 저작인접권 소유자와의 서면 권리위임 계약 없이 활동을 실행하는 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

4. 관할 국가기관이 허가한 분야 이외의 활 동 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

5. 활동을 위하여 저작권·저작인접권 집단 대표단체를 사칭하는 행위에 대하여 10,000,000동부터 15,000,000동의 벌금에 처한다.

6. 결과의 시정조치

이 조 제2항, 제3항, 제4항 및 제5항에 규정 된 행위의 실행으로 얻은 수입금, 보수 및 물적 권리를 저작권 소유자, 저작인접권 소 유자에게 강제로 반환한다.

제6조 저작권·저작인접권 감정에 관한 규정 위반행위

1. 규정에 따라 감정이 거부되어야 하는 경 우 저작권·저작인접권에 관한 감정 실시 행 위에 대하여는 2,000,000동부터 3,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 이득을 취하기 위하여 허위 감정 결론을 내리는 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 추가 처벌 형태

이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대하 여 1개월에서 3개월까지 저작권·저작인접 권에 관한 감정인 증서, 감정단체 인증서의 사용권한을 박탈한다.

제7조 자문 및 용역 단체의 활동에 관한 규 정 위반행위

1. 규정에 따라 관할 국가기관에 자문 및 용 역 활동 관련 보고제도를 이행하지 아니하는 행위에 대하여는 1,000,000동부터 3,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 다음 각 호의 행위 중 하나에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

a) 규정에 따라 저작권·저작인접권에 관한 자문 및 용역 단체장의 조건을 보장하지 아 니하는 경우 b) 규정에 따라 조건을 충족하지 못하는 저 작권·저작인접권 관련 자문 및 용역 인력을 사용하는 경우

3. 저작권·저작인접권에 관한 자문 및 용역 활동을 진행하기 위하여 자문 및 용역 단체 를 사칭하는 행위에 대하여 5,000,000동부 터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

제8조 불법복제물의 운송 및 소지 행위

1. 저작권·저작인접권 주체의 허가 없이 생 산된 물품의 운송 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 저작권·저작인접권 주체의 허가 없이 생 산된 물품의 소지 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 추가 처벌 형태

이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대한 위반 증거를 압수한다.

제9조 저작물의 기명 및 작명권 침해행위

1. 저작물 사본, 녹음물, 녹화물, 방송 프로 그램에 실명, 저작자 필명, 저작물명을 기재 하지 아니하였거나 실명, 저작자 필명 또는 저작물명을 잘못 기재한 저작물의 사용 행 위에 대하여는 2,000,000동부터 3,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정 조치

a) 이 조 제1항에 규정된 행위에 대한 허위 정보를 대중 매체에 공개하여 강제로 시정 하게 한다. b) 이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 저작자명, 저작물명에 관한 허위 정보가 포 함된 저작물 사본, 녹음물, 녹화물, 방송 프 로그램에 저작자명, 저작물명을 강제로 정 정하게 한다.

제10조 저작물의 완전성 보호권 침해행위

1. 저작물을 임의로 수정 및 편집하여 저작 자의 명예와 위신을 훼손하는 행위에 대하 여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌 금에 처한다.

2. 저작물을 왜곡하여 저작자의 명예와 위 신을 훼손하는 행위에 대하여는 5,000,000 동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 결과의 시정조치

a) 이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대 하여는 허위 정보를 대중 매체에 공개하여 강제 시정 b) 이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대 하여는 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위반 저작물 사본을 강제로 제거하 거나 위반 증거를 강제 폐기

제11조 저작물 공표권 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 저작물을 공표하는 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 대 중 매체에 공개하여 강제로 시정하게 한다.

제12조 파생 저작물 작성 권리 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 파생 저작물 을 작성하는 행위에 대하여는 5,000,000동 부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 저작물 사본을 강제로 제거한다.

제13조 저작물의 일반 대중 앞 공연 허가권 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 일반 대중 앞에서 저작물을 직접 공연하는 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 녹음물, 녹화물 프로그램 또는 대중이 접근 할 수 있는 그 밖의 기술적 수단을 통하여 저작물을 공연하는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 15,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 결과의 시정 조치

이 조 제2항에 규정된 행위에 대한 녹음물 및 녹화물 사본을 강제로 제거한다.

제14조 영화 저작물, 컴퓨터 프로그램 원본 또는 사본 대여권 침해행위

저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 영 화 저작물, 컴퓨터 프로그램 원본 및 사본을 대여하는 행위에 대하여는 5,000,000동부 터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

제15조 저작물 배포권 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 저작물을 배 포하는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 저작물 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제16조 저작물 원본 또는 사본 수입권 침해 행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 저작물 원본 또는 사본을 수입하는 행위에 대하여는 200,000,000동부터 250,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

a) 이 조 제1항에 규정된 행위에 대한 위반 증거를 강제로 재수출한다. b) 이 항 제a호에 규정된 결과의 시정조치 를 적용할 수 없는 경우에는 이 조 제1항에 규정된 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제17조 저작물을 일반 대중에게 전달하는 권 리의 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 규정에 따라 유선, 무선, 전자통신망 수단 또는 그 밖의 기술적 수단을 통하여 저작물을 일반 대중 에게 전달하는 행위에 대하여는 15,000,000동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대한 위반 저작물 사본을 강제로 제거한다.

제18조 저작물 복제권 침해행위

1. 저작권 소유자의 허가 없이 저작물을 복 제하는 행위에 대하여는 15,000,000동부터 35,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대한 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위반 저작물 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제19조 저작물의 저작자 서명 위조 행위

1. 저작물의 저작자 서명을 위조하는 행위 에 대하여는 10,000,000동부터 15,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대한 위반 증 거를 강제로 폐기한다.

제20조 저작권의 자체 보호를 위한 기술적 조치의 적용 권리 침해행위

1. 저작물 원본 또는 사본에 부착된 전자적 형태의 권리 관리정보를 고의로 삭제하거나 변경하는 행위에 대하여는 3,000,000동부 터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 저작권 소유자가 자신의 저작물에 대한 저작권을 보호하기 위하여 실행한 기법 및 기술적 조치를 고의로 취소하거나 무효화하 는 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 저작권 소유자가 자신의 저작물에 대한 저작권을 보호하기 위하여 실행한 기법 및 기술적 조치를 무효화하는 장치 또는 시스 템의 제조, 조립, 개조, 배포, 수입, 수출, 판 매 또는 대여 행위에 대하여는 10,000,000 동부터 20,000,000동의 벌금에 처한다.

4. 결과의 시정조치

a) 이 조 제3항에 규정된 수입 행위에 대한 위반 증거를 강제로 재수출한다. b) 이 항 제a호에 규정된 결과의 시정조치 를 적용할 수 없는 경우에는 이 조 제2항 및 제3항에 규정된 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제21조 공연자명의 소개권 침해행위

1. 녹음물, 녹화물, 방송 프로그램에 공연 자명을 기재하지 않거나 잘못 기재한 행위 에 대하여는 2,000,000동부터 3,000,000 동의 벌금에 처한다.

2. 저작물을 공연하기 위하여 공연자를 사 칭하는 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 결과의 시정조치

a) 이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여 공 연자명을 대중 매체에 공개하여 강제로 시 정하게 하거나 공연자명을 강제 정정 b) 이 조 제2항에 규정된 행위에 대하여 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 녹음물 및 녹화물 사본을 강제로 제거하 거나 위반 증거를 강제 폐기

제22조 공연 영상의 완전성에 관한 보호권 침해행위

1. 공연 영상을 임의로 수정 및 편집하여 공 연자의 명예와 위신을 훼손하는 행위에 대 하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 공연 영상을 왜곡하여 공연자의 명예와 위신을 훼손하는 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 결과의 시정조치

a) 이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대 하여 대중 매체에 공개하여 강제로 시정하 게 한다. b) 이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대 하여는 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위반 공연 사본을 강제로 제거하거 나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제23조 공연자의 직접적 공연 편성권 침해 행위

1. 공연자의 권리 소유자의 허가 없이 녹음 물 및 녹화물에서 직접적으로 공연을 편성 하는 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 공연 사본을 강제로 제거하거나 위반 증 거를 강제로 폐기한다.

제24조 공연 복제권 침해행위

1. 공연자의 권리 소유자의 허가 없이 녹음 물 및 녹화물의 편성된 공연을 복제하는 행 위에 대하여는 15,000,000동부터 35,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 위 반 요소를 강제로 제거하거나 인터넷 및 디 지털 환경에서 전자적 형태의 공연 사본을 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제25조 편성되지 않은 공연을 일반 대중에 게 방송하거나 다른 방법으로 전송하는 권리 의 침해행위

1. 공연이 방송 목적인 경우를 제외하고, 공 연자의 권리 소유자의 허가 없이 편성되지 않은 공연을 일반 대중에게 방송하거나 다 른 방법으로 전송하는 행위에 대하여는 20,000,000동부터 40,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 공연 사본을 강제로 제거하거나 위반 증 거를 폐기한다.

제26조 공연 촬영 원본 및 사본을 일반 대중 에게 배포하는 권리의 침해행위

1. 공연자의 권리 소유자의 허가 없이 공연 촬영 원본 및 사본을 일반 대중에게 배포하 는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 공 연 촬영 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제27조 녹음물 및 녹화물의 복제권 침해행 위

1. 녹음물 및 녹화물 제작자의 권리 소유자 의 허가 없이 녹음물 및 녹화물을 복제하는 행위에 대하여는 15,000,000동부터 35,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 녹 음물 및 녹화물 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제28조 녹음물 및 녹화물의 원본 또는 사본 을 일반 대중에게 배포하는 권리의 침해행위

1. 녹음물 및 녹화물 제작자의 권리 소유자 의 허가 없이 녹음물 및 녹화물의 원본 또는 사본을 일반 대중에게 배포하는 행위에 대 하여는 10,000,000동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 녹 음물 및 녹화물 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제29조 공표된 녹음물, 녹화물을 상업적 목 적으로 사용하는 행위

1. 규정에 따라 저작권 소유자, 저작인접권 소유자에게 사용료를 지급하지 아니하고 식 당, 관광숙박시설, 상점 및 슈퍼마켓에서 공 표된 녹음물, 녹화물을 상업적 목적으로 사 용하는 행위에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 다음 각 호의 행위 중 하나에 대하여는 10,000,000동부터 15,000,000동의 벌금에 처한다.

a) 규정에 따라 저작권 소유자, 저작인접권 소유자에게 사용료를 지급하지 아니하고 공 표된 녹음물, 녹화물을 방송을 위한 상업적 목적으로 사용하는 행위 b) 규정에 따라 소유자에게 사용료를 지급 하지 아니하고 항공, 대중교통 및 그 밖의 상업적 사업활동 분야에서 상업적 목적으로 사용하는 행위

3. 규정에 따라 저작권 소유자, 저작인접권 소유자에게 사용료를 지급하지 아니하고 노 래방 용역, 우편통신 용역 사업시설 또는 디 지털 환경에서 공표된 녹음물, 녹화물을 상 업적 목적으로 사용하는 행위에 대하여는 15,000,000동부터 25,000,000동의 벌금에 처한다.

4. 결과의 시정조치

이 조 제2항 및 제3항에 규정된 행위에 대 하여 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형 태의 녹음물, 녹화물 사본을 강제로 제거한다.

제30조 방송 프로그램의 방송, 재방송 권리 침해행위

1. 방송 단체의 권리 소유자의 허가 없이 방 송 프로그램을 방송, 재방송하는 행위에 대하여는 70,000,000동부터 100,000,000동 의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 위 반 방송 프로그램 편성 사본을 강제로 제거 한다.

제31조 방송 프로그램의 일반 대중 배포권 침해행위

1. 방송 단체의 권리 소유자의 허가 없이 방 송 프로그램 사본을 일반 대중에게 배포하 는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여 인터 넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 방송 프로그램 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제32조 방송 프로그램의 편성권 침해행위

1. 방송 단체의 권리 소유자의 허가 없이 방 송 프로그램을 편성하는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 15,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 방 송 프로그램 사본을 강제로 제거하거나 위 반 증거를 강제로 폐기한다.

제33조 방송 프로그램 복제권 침해행위

1. 방송 단체의 권리 소유자의 허가 없이 방 송 프로그램 편성본을 복제하는 행위에 대 하여는 15,000,000동부터 35,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 결과의 시정조치

이 조 제1항에 규정된 행위에 대하여는 인 터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형태의 방 송 프로그램 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐기한다.

제34조 녹음물, 녹화물, 방송 프로그램 추출 행위

1. 녹음물, 녹화물 제작자의 권리 소유자의 허가 없이 녹음물, 녹화물을 추출하는 행위 에 대하여는 5,000,000동부터 10,000,000 동의 벌금에 처한다.

2. 방송 단체의 권리 소유자의 허가 없이 방 송 프로그램을 추출하는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 20,000,000동의 벌금에 처한다.

3. 결과의 시정조치

이 조 제1항과 제2항에 규정된 행위에 대하 여는 인터넷 및 디지털 환경에서 전자적 형 태의 방송 프로그램 녹음물, 녹화물 사본을 강제로 제거하거나 위반 증거를 강제로 폐 기한다.

제35조 저작인접권의 자체 보호를 위한 기 술적 조치의 적용 권리 침해행위

1. 저작인접권 소유자의 허가 없이 전자적 형태의 권리 관리정보를 제거하거나 변경하 는 행위에 대하여는 3,000,000동부터 5,000,000동의 벌금에 처한다.

2. 저작인접권 소유자가 자신의 저작인접권 을 보호하기 위하여 실행한 기술적 조치를 고의로 취소하거나 무효화하는 행위에 대하 여는 5,000,000동부터 10,000,000동의 벌 금에 처한다.

3. 전자적 형태의 권리 관리정보가 저작인 접권 소유자의 허가 없이 제거 또는 변경되 었을 때 일반 대중에게 배포하기 위하여 편 성된 공연 및 공연 사본 또는 녹음물, 녹화물을 방송, 배포, 수입하는 행위에 대하여는 10,000,000동부터 20,000,000동의 벌금에 처한다.

4. 암호화된 프로그램을 전송하는 위성 신 호를 불법적으로 해독하는 장치 또는 시스 템의 제조, 조립, 개조, 배포, 수입, 수출, 판 매 또는 대여 행위에 대하여는 20,000,000 동부터 30,000,000동의 벌금에 처한다.

5. 합법적 배포자의 허가 없이 암호화된 프 로그램을 전송하는 위성 신호를 고의적으로 수신 및 배포하는 행위에 대하여는 30,000,000동부터 40,000,000동의 벌금에 처한다.

6. 결과의 시정조치

a) 이 조 제3항 및 제4항에 규정된 수입 행 위에 대한 위반 증거를 강제 재수출 b) 이 항 제a호에 규정된 결과의 시정조치 를 적용할 수 없는 경우 이 조 제2항, 제3항, 제4항 및 제5항에 규정된 위반 증거를 강제 폐기

제3장 행정위반 처벌권한

제36조 행정위반 기록 작성 권한

이 의정 제37조, 제38조, 제39조 및 제40조 에 규정된 직명과 저작권·저작인접권에 관 한 행정위반행위 발생 시 조사 및 감사 임무 를 수행하는 공직자 및 공무원은 규정에 따 라 행정위반 기록을 작성할 권한이 있다.

제37조 각급 인민위원회 위원장의 행정위반 처벌권한

1. 사( 社 )급 인민위원회 위원장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 5,000,000동의 벌금 부과 b) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 c) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 에 규정된 결과의 시정조치 적용

2. 현( 縣 )급 인민위원회 위원장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 5,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 지닌 행정위반 증거 물 압수 d) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 및 제e호와 이 의정 제3조제1항, 제2항, 제 3항 및 제4항에 규정된 결과의 시정조치 적용

3. 성( 省 )급 인민위원회 위원장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 250,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 행정위반 증거물 압수 d) 이 의정 제3조에 규정된 결과의 시정조 치 적용

제38조 문화체육관광 감사관 및 그 밖의 전 문 감사관의 행정위반 처벌권한

1. 공무를 수행 중인 문화체육관광 감사관 은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 500,000동의 벌금 부과 b) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 c) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 에 규정된 결과의 시정조치 적용

2. 문화체육관광국 감사장, 국급 전문 감사 단장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 50,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 d) 이 의정 제3조에 규정된 결과의 시정조 치 적용

3. 부급 전문 감사단장은 다음 각 호의 권한 이 있다.

a) 최대 175,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 d) 이 의정 제3조에 규정된 결과의 시정조 치 적용

4. 문화체육관광부 감사장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 250,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 행정위반 증거물 압수 d) 이 의정 제3조에 규정된 결과의 시정조 치 적용

5. 그 밖의 전문 감사, 전문 감사기관 감사 관 및 감사장과 권한을 가진 그 밖의 전문 감사 임무를 부여받은 사람·기관의 행정위 반 처벌권한에 대하여, 이 의정 제2장에 규 정된 해당 국가관리 분야의 저작권·저작인 접권에 관한 행정위반행위에 대하여는 처벌 권한이 있다.

제39조 인민공안의 행정위반 처벌권한

1. 공무를 수행 중인 인민공안 대원은 최대 500,000동의 벌금을 부과할 권한이 있다.

2. 이 조 제1항에 규정된 사람의 부서장, 팀 장은 1,500,000동의 벌금을 부과할 권한이 있다.

3. 사급 공안장, 국경관문·수출가공구 공안 소장, 공안서 서장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 2,500,000동의 벌금 부과 b) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 c) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 에 규정된 결과의 시정조치 적용

3. 현급 공안장 그리고 사회질서 관련 행정 관리 경찰실장, 사회질서 관련 범죄수사경 찰실장, 경제관리질서 및 직무 관련 범죄수 사경찰실장, 내부정치안보실장, 경제안보 실장, 문화·사상안보실장, 안보정보실장, 출 입국관리실장을 포함하는 성급 공안실장은 다음 각호의 권한이 있다.

a) 최대 25,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 d) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 와 이 의정 제3조제1항, 제2항, 제3항 및 제 4항에 규정된 결과의 시정조치 적용

4. 성급 공안장은 다음의 권한이 있다.

a) 최대 50,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 이 항 제a호에 규정된 벌금 수위를 초과 하지 아니하는 가치를 가진 행정위반 증거 물 압수 d) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 와 이 의정 제3조제1항, 제2항, 제3항 및 제 4항에 규정된 결과의 시정 조치 적용

5. 내부정치안보국장, 경제안보국장, 문화· 사상안보국장, 안보정보국 국장, 사회질서 관련 행정관리경찰국장, 사회질서 관련 범 죄수사경찰국장, 경제관리질서 및 직무 관 련 범죄수사경찰국장, 첨단기술을 활용한 범죄예방·대응경찰국장, 출입국관리국장은 다음 각 호의 권한이 있다.

a) 최대 250,000,000동의 벌금 부과 b) 제한된 기간 동안 자격증 사용 권리 박탈 c) 행정위반 증거물 압수 d) 「행정위반처리법」 제28조제1항제đ호 와 이 의정 제3조제1항, 제2항, 제3항 및 제 4항에 규정된 결과의 시정 조치 적용

제40조 국경경비대, 해양경찰, 세관 및 시장 관리국의 행정위반 처벌권한

1. 국경경비대의 처벌권한을 가진 사람은 「행정위반처리법」 제40조의 규정에 따라 행정위반 처벌권한을 가지며, 이 의정에 규 정된 행정위반행위에 대한 결과의 시정 조 치를 적용할 수 있는 권한이 있다.

2. 해양경찰의 처벌권한을 가진 사람은 「행정위반처리법」 제41조의 규정에 따라 행정위반 처벌권한을 가지며, 이 의정에 규 정된 행정위반행위에 대한 결과의 시정 조 치를 적용할 수 있는 권한이 있다.

3. 세관 당국의 처벌권한을 가진 사람은 「행정위반처리법」 제42조의 규정에 따라 행정위반 처벌권한을 가지며, 이 의정에 규 정된 행정위반행위에 대한 결과의 시정 조 치를 적용할 수 있는 권한이 있다.

4. 시장관리국의 처벌권한을 가진 사람은 「행정위반처리법」 제45조의 규정에 따라 행정위반 처벌권한을 가지며, 이 의정에 규 정된 행정위반행위에 대한 결과의 시정 조 치를 적용할 수 있는 권한이 있다.

제4장 시행규정

제41조 시행 효력

1. 이 의정은 2013년 12월 15일부터 시행 한다.

2. 「 저작권·저작인접권에 관한 행정위반 처벌을 규정하는 정부의 2009년 5월 13일 의정 제47/2009/NĐ-CP호」와 「저작권· 저작인접권에 관한 행정위반 처벌을 규정하 는 정부의 2009년 5월 13일 의정 제 47/2009/NĐ-CP호의 2011년 12월 2일 일 부 조항 개정·보완 의정 제109/2011/NĐ- CP호」는 이 의정의 시행일부터 그 효력이 소멸한다.

제42조 경과조항

2013년 7월 1일 이전에 발생한 저작권·저 작인접권 분야의 행정위반행위가 나중에 발 견되었거나 해결을 검토 중인 경우 이를 위 반한 개인 및 단체에 이익이 되는 규정을 적 용한다.

제43조 의정의 시행책임

1. 문화체육관광부는 이 의정을 안내하고 시행하도록 주도하고 관계 부처와 협조한 다.

2. 각부장관, 부처급 기관의 장, 정부 소속 기관의 장, 성·중앙직할시 인민위원회 위원 장은 이 의정의 시행을 책임진다.

정부 대표 총리 응우옌 떤 중