「베트남에서 근무하는 외국국민인 근로자에 대 한 의무적 사회보험에 관한 사회보험법 및 노동 안전위생법을 상세히 규정하는 의정」
[의정(議定, 정부시행령) 제143/2018/NĐ-CP호, 2018.10.15., 공포]
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. 2015년 6월 19일 정부조직법에 근거하여, 2014년 11월 20일 사회보험법에 근거하여, 2015년 6월 25일 노동안전위생 법에 근거하여, 노동보훈사회부 장관의 제의에 따라, 정부는 베트남에서 근무하는 외 국 국민인 근로자에 대한 의무적 사회보험에 관한 사회보험법, 노 동안전위생법을 세부 규정하는 의정을 공포한다.
Nghị định này quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam. 2. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này khi thuộc một trong các trường hợp sau: a) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; b) Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao động. 3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động. 4. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài.
Người lao động và người sử dụng lao động quy định tại Nghị định này có đầy đủ quyền và trách nhiệm theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Việc khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại Điều 2 của Nghị định này được thực hiện theo quy định tại Chương VIII của Luật bảo hiểm xã hội.
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất. 2. Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này tính trên thời gian người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định này.
1. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Luật bảo hiểm xã hội. 2. Thời gian hưởng chế độ ốm đau a) Thời gian hưởng chế độ ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội. 3. Mức hưởng chế độ ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Luật bảo hiểm xã hội. 4. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Luật bảo hiểm xã hội.
1. Điều kiện hưởng chế độ thai sản thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội. 2. Thời gian hưởng chế độ thai sản a) Thời gian hưởng chế độ khi khám thai thực hiện theo quy định tại Điều 32 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thực hiện theo quy định tại Điều 33 của Luật bảo hiểm xã hội; c) Thời gian hưởng chế độ khi sinh con thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội; d) Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Luật bảo hiểm xã hội; đ) Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai thực hiện theo quy định tại Điều 37 của Luật bảo hiểm xã hội. 3. Mức hưởng chế độ thai sản a) Lao động nữ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi được trợ cấp một lần theo quy định tại Điều 38 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Mức hưởng chế độ thai sản thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Luật bảo hiểm xã hội. 4. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thực hiện theo quy định tại Điều 40 của Luật bảo hiểm xã hội. 5. Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ thực hiện theo quy định tại Điều 35 của Luật bảo hiểm xã hội và Điều 3, Điều 4 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây gọi là Nghị định số 115/2015/NĐ-CP). 6. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản thực hiện theo quy định tại Điều 41 của Luật bảo hiểm xã hội.
1. Điều kiện hưởng a) Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động thực hiện theo quy định tại Điều 45 của Luật an toàn, vệ sinh lao động; b) Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 2. Giám định mức suy giảm khả năng lao động thực hiện theo quy định tại Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 3. Mức hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp a) Trợ cấp một lần thực hiện theo quy định tại Điều 48 của Luật An toàn, vệ sinh lao động; b) Trợ cấp hàng tháng thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và khoản 6 Điều 49 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 4. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình thực hiện theo quy định tại Điều 51 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 5. Trợ cấp phục vụ thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 6. Thời điểm hưởng trợ cấp thực hiện theo quy định tại Điều 50 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 7. Trợ cấp khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 53 của Luật an toàn, vệ sinh lao động và Điều 10 của Nghị định này. 8. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật thực hiện theo quy định tại Điều 54 của Luật an toàn, vệ sinh lao động. 9. Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thực hiện theo quy định tại Điều 5 của Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc (sau đây gọi là Nghị định số 37/2016/NĐ-CP). 10. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc thực hiện theo quy định tại Điều 55 của Luật an toàn, vệ sinh lao động và Điều 7 và Điều 8 của Nghị định số 37/2016/NĐ-CP. 11. Hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1, điểm a, b và điểm d khoản 2, khoản 3 Điều 56 của Luật an toàn, vệ sinh lao động và các Điều 11, 12, 15, 16, 19, 20, 23 và Điều 24 của Nghị định số 37/2016/NĐ-CP.
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này được hưởng lương hưu khi đáp ứng điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 54 của Luật bảo hiểm xã hội và Điều 6 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP. 2. Mức hưởng a) Mức lương hưu hàng tháng thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 1 và khoản 2 Điều 7 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; b) Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu thực hiện theo quy định tại Điều 58 của Luật bảo hiểm xã hội; c) Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 62 của Luật bảo hiểm xã hội. 3. Điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 63 của Luật bảo hiểm xã hội. 4. Điều chỉnh lương hưu thực hiện theo quy định tại Điều 57 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 2 Điều 10 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP. 5. Thời điểm hưởng lương hưu thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 59 của Luật bảo hiểm xã hội. 6. Các trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội một lần Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; b) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; c) Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng không tiếp tục cư trú tại Việt Nam; d) Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề hết hiệu lực mà không được gia hạn. 7. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 60 của Luật bảo hiểm xã hội. 8. Thời điểm tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần là thời điểm ghi trong quyết định của cơ quan bảo hiểm xã hội. Việc điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần căn cứ vào thời điểm ghi trong Quyết định của cơ quan bảo hiểm xã hội. 9. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội Người lao động khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều này hoặc chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định tại khoản 6 Điều này thì được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội. 10. Tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng a) Các trường hợp tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 64 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được tiếp tục thực hiện khi người xuất cảnh trở lại và cư trú tại Việt Nam. Trường hợp có quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích thì ngoài việc tiếp tục được hưởng lương hưu, trợ cấp còn được truy lĩnh tiền lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng kể từ thời điểm dừng hưởng; c) Cơ quan bảo hiểm xã hội khi quyết định tạm dừng hưởng theo quy định tại điểm a khoản này phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tạm dừng hưởng, cơ quan bảo hiểm xã hội phải ra quyết định giải quyết hưởng; trường hợp quyết định chấm dứt hưởng bảo hiểm xã hội thì phải nêu rõ lý do.
1. Trợ cấp mai táng thực hiện theo quy định tại Điều 66 của Luật Bảo hiểm xã hội. 2. Trợ cấp tuất hàng tháng a) Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thực hiện theo quy định tại Điều 67 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Mức trợ cấp tuất hàng tháng thực hiện theo quy định tại Điều 68 của Luật bảo hiểm xã hội. 3. Trợ cấp tuất một lần a) Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần thực hiện theo quy định tại Điều 69 của Luật bảo hiểm xã hội; b) Trường hợp người lao động chết mà có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng nhưng không cư trú ở Việt Nam thì được giải quyết trợ cấp tuất một lần; c) Mức trợ cấp tuất một lần thực hiện theo quy định tại Điều 70 của Luật bảo hiểm xã hội.
1. Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng khi không tiếp tục cư trú tại Việt Nam có thể ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội. Trường hợp có nguyện vọng thì được giải quyết hưởng trợ cấp một lần. 2. Mức trợ cấp một lần đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 65 của Luật bảo hiểm xã hội.
1. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này, hàng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất. 2. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
1. Người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 2 của Nghị định này, hàng tháng đóng trên quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau: a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; b) 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. 2. Người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này. 3. Căn cứ vào khả năng cân đối quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng tại điểm b khoản 1 Điều này từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. 4. Người lao động mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động và thuộc diện áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì người lao động và người sử dụng lao động chỉ đóng bảo hiểm xã hội đối với hợp đồng lao động giao kết đầu tiên. Riêng tham gia vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì người sử dụng lao động phải đóng theo từng hợp đồng lao động đã giao kết.
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 1 Điều 12 và khoản 1 Điều 13 của Nghị định này thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 89 của Luật bảo hiểm xã hội và khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.
1. Trình tự, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội và trình tự, thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thực hiện theo trình tự, thủ tục đối với lao động Việt Nam và thực hiện theo quy định tại Chương VII của Luật bảo hiểm xã hội; Điều 57, 58, 59, 60, 61 và 62 của Luật an toàn, vệ sinh lao động; Điều 5 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 9, 10, 13, 14, 17, 18, 21, 22, 25 và Điều 26 Nghị định số 37/2016/NĐ-CP trừ quy định tại khoản 3 Điều này và Điều 16 của Nghị định này. 2. Hồ sơ tham gia, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động tại khoản 1 Điều này do cơ quan nước ngoài cấp thì phải được dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lần Trong thời hạn 10 ngày tính đến thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc thời điểm giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hành nghề hết hiệu lực (tùy thuộc điều kiện nào đến trước) mà người lao động không tiếp tục làm việc theo hợp đồng lao động hoặc không được gia hạn giấy phép, người lao động có yêu cầu hưởng bảo hiểm xã hội một lần nộp hồ sơ theo quy định cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động, trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
1. Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng không còn cư trú tại Việt Nam có nguyện vọng nhận trợ cấp một lần nộp đơn đề nghị cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết cho người lao động, trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2018. 2. Các chế độ quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. 3. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Nghị định này và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
1. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm tổ chức triển khai, giám sát thi hành Nghị định này và chủ trì phối hợp với các bộ, ngành tiến hành đề xuất đàm phán, ký kết các Hiệp định song phương, đa phương về bảo hiểm xã hội. 2. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm rà soát, ban hành mẫu, biểu tham gia, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động nước ngoài bằng tiếng Việt và tiếng Anh. 3. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm rà soát, ban hành mẫu cấp giấy ra viện, trích sao hồ sơ bệnh án, giấy chứng nhận nghỉ việc, giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai, giấy chứng nhận không đủ sức khỏe chăm sóc con sau sinh, khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này. 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc
「베트남에서 근무하는 외국국민인 근로자에 대 한 의무적 사회보험에 관한 사회보험법 및 노동 안전위생법을 상세히 규정하는 의정」
[의정(議定, 정부시행령) 제143/2018/NĐ-CP호, 2018.10.15., 공포]
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. 2015년 6월 19일 정부조직법에 근거하여, 2014년 11월 20일 사회보험법에 근거하여, 2015년 6월 25일 노동안전위생 법에 근거하여, 노동보훈사회부 장관의 제의에 따라, 정부는 베트남에서 근무하는 외 국 국민인 근로자에 대한 의무적 사회보험에 관한 사회보험법, 노 동안전위생법을 세부 규정하는 의정을 공포한다.
이 의정은 베트남에서 근무하는 외국 국민인 근로자에 대한 의무 적 사회보험에 관한 사회보험법, 노동안전위생법을 상세히 규정한다.
1. 베트남에서 근무하는 외국 국민인 근로자는 베트남 관할 기관에서 발급하는 노동허가서, 직업증명서 또는 직업허가서를 지니고 베트남에서 노동 사용자 와 기간의 정함이 없는 근로계 약, 1년 이상의 기간을 정하는 근로계약을 체결한 경우에는 의 무적 사회보험 가입 대상에 해 당한다. 2. 이 조 제1항에서 규정하는 근로자가 다음의 중 하나에 해 당하는 경우에는 이 의정의 규 정에 따른 의무적 사회보험의 가입 대상에 해당하지 않는다. a) 베트남에서 근무하는 외 국 근로자에 관한 노동법 전 일부조항의 시행을 세 부 규정하는 정부의 2016년 2월 3일 제 11/2016/NĐ-CP호 의정 제3조제1항 규정에 따른 기업 내부의 이전 b) 노동법전 제187조제1항 규정에 따른 퇴직연령에 도달한 근로자 3. 의무적 사회보험에 가입하는 노동 사용자는 국가기관·사업단 위·정치조직·정치-사회조직·사 회정치-직업조직·사회-직업조 직·기타 사회조직, 베트남 영토 에서 활동하는 기관·외국조직· 국제조직, 기업·협동조합·개별 가족기업·소형 협동조합·기타 조직 및 근로계약에 의하여 근 로자를 고용·사용하는 법률 규 정에 따라 경영활동 허가를 받 은 개인을 포함한다. 4. 외국 국민인 근로자에 대한 의무적 사회보험과 관련이 있는 기관, 조직 및 개인은 이 의정 의 적용대상에 포함된다.
이 의정에서 규정하는 근로자와 노동 사용자는 사회보험법과 노 동안전위생법 규정에 따른 충분 한 권리와 책임이 있다.
이 의정 제2조에서 규정하는 대 상에 대한 사회보험 관련 이의신 청, 고소 및 위반 처분은 사회보 험법 제8장의 규정에 따른다.
1. 이 의정 제2조제1항에서 규 정하는 근로자에게는 질병, 출 산, 산업재해·직업병 보험, 퇴직 및 유족 급여에 대하여 의무적 사회보험 제도를 적용한다. 2. 이 의정 제2조제1항에서 규 정하는 근로자에 대한 의무적 사회보험 제도는 이 의정의 규 정에 따라 근로자가 사회보험에 가입하는 기간으로 산정한다.
1. 질병급여의 수급요건은 사회 보험법 제25조의 규정에 따른 다. 2. 질병급여 수급기간 a) 질병급여의 수급기간은 사회보험법 제26조의 규정 에 따른다. b) 자녀의 질병 시의 급여 수급기간은 사회보험법 제 27조의 규정에 따른다. 3. 질병급여의 수급수준은 사회 보험법 제28조의 규정에 따른 다. 4. 질병 후 재활, 건강 회복은 사회보험법 제29조의 규정에 따른다.
1. 출산급여의 수급요건은 사회 보험법 제31조의 규정에 따른 다. 2. 출산급여 수급기간 a) 임신진단 검사 시의 수급 기간은 사회보험법 제32조 의 규정에 따른다. b) 유산, 낙태, 사산 또는 질병으로 인한 임신중절 시의 수급기간은 사회보험 법 제33조의 규정에 따른 다. c) 출산 시의 수급기간은 사 회보험법 제34조의 규정에 따른다. d) 입양 시의 수급기간은 사 회보험법 제36조의 규정에 따른다. đ) 피임 조치를 취할 시의 수급기간은 사회보험법 제 37조의 규정에 따른다. 3. 출산급여 수급수준 a) 출산하는 여성 근로자, 자녀를 입양하는 근로자는 사회보험법 제38조의 규정 에 따라 일시금을 받는다. b) 출산급여의 수급수준은 사회보험법 제39조의 규정 에 따른다. 4. 출산휴가 기간의 종료 전에 출근하는 여성 근로자의 경우는 사회보험법 제40조의 규정에 따른다. 5. 대리모 임신을 하는 여성 근 로자와 대리모 임신을 의뢰하는 친모의 출산급여는 사회보험법 제35조와 의무적 사회보험에 관한 사회보험법 일부조항을 세 부 규정하는 정부의 2015년 11 월 11일 의정 제 115/2015/NĐ-CP호(이하 “의 정 제115/2015/NĐ-CP호”라 함) 제3조, 제4조의 규정에 따 른다. 6. 출산 후 재활, 건강 회복은 사회보험법 제41조의 규정에 따른다.
1. 수급요건 a) 산업재해급여의 수급요건 은 노동안전위생법 제45조 의 규정에 따른다. b) 직업병급여의 수급요건은 노동안전위생법 제46조제 1항의 규정에 따른다. 2. 노동능력 감소수준의 감정은 노동안전위생법 제47조의 규정 에 따른다. 3. 산업재해, 직업병 보험급여 수급수준 a) 일시금은 노동안전위생법 제48조의 규정에 따른다. b) 매월 연금은 노동안전위 생법 제49조제1항, 제2항, 제3항, 제4항 및 제6항의 규정에 따른다. 4. 생활 보조기구, 정형용품은 노동안전위생법 제51조의 규정 에 따른다. 5. 장해보상금은 노동안전위생 법 제52조의 규정에 따른다. 6. 보상금의 수급시점은 노동안 전위생법 제50조의 규정에 따 른다. 7. 산업재해, 직업병으로 인한 근로자의 사망 시의 보상금은 노동안전위생법 제53조와 이 의정 제10조의 규정에 따른다. 8. 상해, 질병의 치료 후 재활, 건강 회복은 노동안전위생법 제 54조의 규정에 따른다. 9. 다수의 노동 사용자와 계약 을 체결하는 근로자에 대한 산 업재해, 직업병 보험제도는 의 무적 산업재해, 직업병 보험에 관한 노동안전위생법 일부조항 의 시행을 세부 규정 및 안내하 는 정부의 2016년 5월 15일 제37/2016/NĐ-CP호 의정(이 하 “의정 제37/2016/NĐ-CP호” 라 함) 제5조의 규정에 따른다. 10. 산업재해, 직업병에 걸린 자를 위한 직업전환 지원은 노동안전위생법 제55조와 의정 제37/2016/NĐ-CP호 제7조 및 제8조의 규정에 따른다. 11. 산업재해, 직업병에 관한 위험 예방, 공유 활동의 지원은 노동안전위생법 제56조제1항, 제2항제a호·제b호 및 제d호, 제 3항과 의정 제37/2016/NĐ-CP 호 제11조, 제12조, 제15조, 제 16조, 제19조, 제20조, 제23조 및 제24조의 규정에 따른다.
1. 이 의정 제2조제1항에서 규 정하는 근로자는 사회보험법 제 54조제1항과 의정 115/2015/NĐ-CP호 제6조 규 정에 따른 퇴직연금의 수급요건 을 충족 시 퇴직연금을 받을 수 있다. 2. 수급수준 a) 매월 퇴직연금 수준은 사 회보험법 제56조제2항과 의정 제115/2015/NĐ-CP 호 제7조제1항 및 제2항 의 규정에 따른다. b) 정년퇴직 시 일시금은 사 회보험법 제58조의 규정에 따른다. c) 퇴직연금, 일시금의 산정 을 위한 사회보험료 납입 의 기초가 되는 월평균 임 금수준은 사회보험법 제62 조제2항의 규정에 따른다. 3. 사회보험료로 납입한 임금의 조정은 사회보험법 제63조제2 항의 규정에 따른다. 4. 퇴직연금의 조정은 사회보험 법 제57조와 의정 제 115/2015/NĐ-CP호 제10조제 2항의 규정에 따른다. 5. 퇴직연금의 수급시점은 사회 보험법 제59조제1항 및 제3항 의 규정에 따른다. 6. 사회보험 일시금을 수급하는 경우 이 의정 제2조제1항에서 규정 하는 근로자가 다음 중 하나에 해당하는 경우에는 근로자의 요 청에 따라 사회보험 일시금을 수급할 수 있다. a) 이 조 제1항의 규정에 따 른 퇴직연금 수급연령에 도달하였으나 사회보험료 납입기간이 20년이 되지 않은 경우 b) 암, 소아마비, 간경화, 한 센병, 결핵, 에이즈 단계로 이행된 후천성면역결핍증 같은 생명이 위태로운 질 병 및 보건의료부 규정에 따른 기타 질병 중 하나에 걸린 자 c) 이 조 제1항의 규정에 따 른 퇴직연금 수급요건을 충족하였으나 베트남에 계 속 거주하지 않는 근로자 d) 근로계약이 종료되었거나 노동허가서, 직업증명서, 직업허가서의 기간이 만료 되었으나 연장이 되지 않 은 근로자 7. 사회보험 일시금의 수급수준 은 사회보험법 제60조제2항제b 호의 규정에 따른다. 8. 사회보험 일시금 수급의 산 정시점은 사회보험기관의 결정 문에 기재되는 시점이다. 사회 보험 일시금 수급의 산정을 위 한 사회보험료로 납입한 임금의 조정은 사회보험기관의 결정문 에 기재되는 시점을 기준으로 한다. 9. 사회보험료 납입기간 보류 근로자가 이 조 제1항의 규정 에 따른 퇴직연금 수급요건을 아직 충족하지 못하거나 이 조 제6항의 규정에 따라 사회보험 일시금을 받지 않고 퇴직할 때 에는 사회보험료의 납입기간이 보류된다. 10. 퇴직연금, 매월 사회보험 급여의 일시 중단, 계속 수급 a) 퇴직연금, 매월 사회보험 급여의 일시 중단, 계속 수급의 경우에는 사회보험 법 제64조제1항의 규정에 따른다. b) 퇴직연금, 매월 사회보험 급여는 출국자가 베트남에 돌아와 거주 시 계속 지급 된다. 실종선고의 결정을 취소하는 법원의 법적으로 유효한 결정이 있는 경우 에는 퇴직연금, 급여의 계속 수급은 물론 수급 중단 시점으로부터의 퇴직연금, 매월 사회보험 급여도 추 가 수령할 수 있다. c) 사회보험기관이 이 항 제 a호의 규정에 따라 수급의 중단을 결정 시 그 사실을 서면으로 통보하고 해당 사유를 명시하여야 한다. 사회보험기관은 수급의 중 단일부터 30일의 기간 내 에 수급의 처리에 대한 결 정을 내려야 하며, 사회보 험의 수급 종료를 결정하 는 경우에는 해당 사유를 명시하여야 한다.
1. 장의비는 사회보험법 제66 조의 규정에 따른다. 2. 매월 유족연금 a) 매월 유족연금을 수급하 는 경우는 사회보험법 제 67조의 규정에 따른다. b) 매월 유족연금 수준은 사 회보험법 제68조의 규정에 따른다. 3. 유족 일시금 a) 유족 일시금을 수급하는 경우는 사회보험 제69조의 규정에 따른다. b) 근로자가 사망하여 매월 연금의 수급요건을 충족하 나 유족이 베트남에 거주 하지 않는 경우에는 유족 일시금을 받을 수 있다. c) 유족 일시금 수준은 사회 보험법 제70조의 규정에 따른다.
1. 퇴직연금, 매월 사회보험 급 여를 받고 있는 자가 베트남에 계속 거주하지 않을 때 다른 사 람에게 퇴직연금, 사회보험 급 여를 받는 권리를 위임할 수 있 다. 원하는 경우에는 일시금으로 받을 수 있다. 2. 이 조 제1항에서 규정하는 근로자에 대한 일시금 수준은 사회보험법 제65조제2항 및 제 3항의 규정에 따른다.
1. 2022년 1월 1일부터 이 의 정 제2조제1항에서 규정하는 근로자는 매월 퇴직 및 유족 급 여 기금에 월 임금의 8%에 해 당하는 금액을 납입한다. 2. 근로자가 1개월 중 14일 이 상 근무하지 않고 임금을 받지 않는 경우에는 그 달의 사회보 험료를 납입하지 않는다. 이 기 간은 사회보험의 혜택을 받는 기간으로 산정되지 않으나 출산 급여의 혜택을 받는 휴직의 경 우는 제외한다.
1. 이 의정 제2조제3항에서 규 정하는 노동 사용자는 근로자의 월 임금에 기초한 사회보험료를 다음과 같이 기금에 매월 납입 한다. a) 질병 및 출산 기금에 3% b) 산업재해 및 직업병 보험 기금에 0.5% c) 2022년 1월 1일부터 퇴 직 및 유족 기금에 14% 2. 노동 사용자는 이 의정 제 12조제2항에서 규정하는 근로 자의 사회보험료를 납입하지 않 는다. 3. 정부는 산업재해, 직업병 보 험기금 안정성을 토대로 2020 년 1월 1일부터 이 조 제1항제 b호 납입수준의 조정을 검토한 다. 4. 다수의 노동 사용자와 근로 계약을 체결하고 의무적 사회보 험의 적용대상에 해당하는 근로 자의 경우에는 근로자와 노동 사용자가 최초로 체결하는 근로 계약에 대한 사회보험료만 납입 한다. 산업재해, 직업병 보험기 금에 별도로 가입하는 경우에는 노동 사용자가 이미 체결한 근 로계약 건별로 납입하여야 한 다.
이 의정 제12조제1항과 제13조 제1항에서 규정하는 사회보험료 납입의 기초가 되는 월 임금은 사회보험법 제89조제2항 및 제3 항과 의정 제115/2015/NĐ-CP 호 제17조제2항 및 제3항의 규 정에 따른다.
1. 이 의정 제2조제1항에서 규 정하는 근로자의 사회보험 가입 순서 및 절차와 처리 순서 및 절차는 베트남 근로자에 대한 순서 및 절차, 사회보험법 제7 장, 노동안전위생법 제57조·제 58조·제59조·제60조·제61조 및 제62조, 의정 제115/2015/NĐCP호 제5조, 이 의정 제15조제 3항 및 제16조의 규정을 제외한 의정 제37/2016/NĐ-CP호 제9조·제10조·제13조·제14조·제 17조·제18조·제21조·제22조·제 25조 및 제26조의 규정에 따른 다. 2. 이 조 제1항의 근로자의 사 회보험 제도의 가입 및 처리 서 류가 외국기관에 의하여 발급된 경우에는 베트남어로 번역되고 베트남 법률 규정에 따라 인증 되어야 한다. 3. 사회보험 일시금 수급 처리 근로계약의 종료 시점 또는 노 동허가서, 직업증명서, 직업허 가서의 기간이 만료되는 시점 (둘 중 먼저 도래하는 시점에 따름) 이전 10일 동안 근로자 가 근로계약에 따라 계속 근무 하지 않거나 허가가 연장되지 않는 경우에는 사회보험 일시금 의 수급을 요청하는 근로자가 규정에 따른 서류를 사회보험기 관에 제출한다. 사회보험기관은 규정에 따른 서 류를 모두 접수한 날부터 5영 업일 동안 서류를 처리하여 근 로자에게 지급할 책임이 있으 며, 처리할 수 없는 경우에는 서면으로 회신하고 해당 사유를 명시하여야 한다.
1. 베트남에 더 이상 거주하지 않는 퇴직연금, 매월 사회보험 급여를 수급 중인 자가 일시금 으로 수급을 원하는 경우에는 사회보험기관에 신청서를 제출 한다. 2. 사회보험기관은 신청서를 접 수한 날부터 5영업일 동안 근 로자의 신청서를 처리할 책임이 있으며, 처리할 수 없는 경우에 는 서면으로 회신하고 해당 사 유를 명시하여야 한다.
1. 이 의정은 2018년 12월 1일부터 시행한다. 2. 이 의정 제9조 및 제10조에 서 규정하는 제도는 2022년 1 월 1일부터 시행한다. 3. 동일한 문제에 관하여 이 의 정의 규정과 베트남 사회주의공 화국이 회원인 국제조약 간 차 이가 있는 경우에는 국제조약의 규정을 적용한다.
1. 노동보훈사회부 장관은 이 의정의 시행을 추진, 감독하고 사회보험에 관한 양자, 다자 협 정의 협상, 체결 제안을 진행하 는 각 부처와의 협력을 주도할 책임이 있다. 2. 베트남 사회보험 이사장은 베트남어 및 영어로 된 외국 근 로자에 대한 사회보험 제도 가 입, 처리 양식, 표를 발행, 점검 할 책임이 있다. 3. 의료보건부 장관은 이 의정 제2조제1항에서 규정하는 근로 자에 대한 사회보험 제도의 처 리를 위한 퇴원서·진료기록 발 췌 사본, 퇴직 증명서, 태아 보 호를 위한 휴직 증명서, 출산 후 자녀의 양육이 불가능한 건 강상태 증명서, 노동능력 감소 수준의 감정 양식을 발행, 점검 할 책임이 있다. 4. 장관, 부급 기관장, 정부 산 하 기관장, 중앙직할시·성급 인 민위원회 위원장은 이 의정을 시행할 책임이 있다. 정부 대표 총리 응우옌 쑤언 푹