로고

「근로계약에 따라 근로하는 근로자에 대한 지역 별 최저임금을 규정하는 의정」

• 국 가 ‧ 지 역: 베트남 • 법률번 호: 제90/2019/NĐ-CP호 • 공 포 일: 2019년 11월 15일 • 시 행 일: 2020년 1월 1일

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. 2015년 6월 19일자 「 정부조직법」에 근거하며, 2012년 6월 18일자 「노동법전」에 근거하며, 2014년 11월 26일자 「기업법」에 근거하며, 노동보훈사회부 장관의 건의에 따라, 정부는 「근로계약에 따라 근로하는 근로자에 대한 지역별 최저임금을 규정하는 의정 」을 공포한다

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. 2. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. 3. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động. 4. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này). Các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức và cá nhân quy định tại các khoản 2, 3 và khoản 4 Điều này sau đây gọi chung là doanh nghiệp.

Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng

1. Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp như sau: a) Mức 4.420.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I. b) Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. c) Mức 3.430.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III. d) Mức 3.070.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV. 2. Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định theo đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh. Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu thuộc vùng I, vùng II, vùng III và vùng IV được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

Điều 4. Nguyên tắc áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn

1. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. 2. Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất nằm trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất. 3. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi Chính phủ có quy định mới. 4. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn là thành phố trực thuộc tỉnh được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh còn lại tại Mục 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.

Điều 5. Áp dụng mức lương tối thiểu vùng

1. Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Điều 3 Nghị định này là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất; b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề bao gồm: a) Người đã được cấp chứng chỉ nghề, bằng nghề, bằng trung học chuyên nghiệp, bằng trung học nghề, bằng cao đẳng, chứng chỉ đại học đại cương, bằng đại học, bằng cử nhân, bằng cao học hoặc bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ theo quy định tại Nghị định số 90-CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đào tạo; b) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ; văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp; văn bằng giáo dục đại học và văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên theo quy định tại Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục năm 2005; c) Người đã được cấp chứng chỉ theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc đã hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định tại Luật Dạy nghề; d) Người đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định của Luật Việc làm; đ) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; đào tạo thường xuyên và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định tại Luật Giáo dục nghề nghiệp; e) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trình độ đào tạo của giáo dục đại học theo quy định tại Luật Giáo dục đại học; g) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ của cơ sở đào tạo nước ngoài; h) Người đã được doanh nghiệp đào tạo nghề hoặc tự học nghề và được doanh nghiệp kiểm tra, bố trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghề. 3. Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định này, doanh nghiệp không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động. Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc trong quy chế của doanh nghiệp.

Điều 6. Hiệu lực thi hành và trách nhiệm thực hiện

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Nghị định số 157/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành. 2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Nghị định nh này./. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc

「근로계약에 따라 근로하는 근로자에 대한 지역 별 최저임금을 규정하는 의정」

• 국 가 ‧ 지 역: 베트남 • 법률번 호: 제90/2019/NĐ-CP호 • 공 포 일: 2019년 11월 15일 • 시 행 일: 2020년 1월 1일

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. 2015년 6월 19일자 「 정부조직법」에 근거하며, 2012년 6월 18일자 「노동법전」에 근거하며, 2014년 11월 26일자 「기업법」에 근거하며, 노동보훈사회부 장관의 건의에 따라, 정부는 「근로계약에 따라 근로하는 근로자에 대한 지역별 최저임금을 규정하는 의정 」을 공포한다

제1조 적용 범위

이 의정1은 「노동법전」 규정에 따른 근로계약에 의하여 근로하 는 근로자에 대한 지역별 최저임 금에 대하여 규정한다.

제2조 적용 대상

1. 「노동법전」 규정에 따른 근 로계약 제도에 의하여 근로하는 근로자 2. 「기업법」에 따라 설립, 조 직관리 및 운영되는 기업 3. 근로계약에 따라 근로자를 고 용하는 베트남의 협동조합, 협동 조합연합, 소기업 협동조합, 농 장, 가구, 개인 및 기타의 단체 4. 근로계약에 따라 근로자를 고 용하는 외국 기관·단체, 국제기 구 및 베트남에 있는 외국인인 개인(베트남 사회주의공화국이 회원인 국제조약에서 이 의정의 규정과 다르게 규정하는 경우는 제외한다) 이 조 제2항, 제3항 및 제4항에 서 규정하는 기업, 협동조합, 협 동조합연합, 소기업 협동조합, 농장, 가구, 기관, 단체 및 개인을 이하 “기업”이라 한다.

제3조 지역별 최저임금

1. 기업에서 근로하는 근로자에 대한 지역별 최저임금 규정은 다 음과 같다. a) 제I지역에 속하는 지역에 서 활동하는 기업에는 월 4,420,000 베트남 동(đ)이 적용된다. b) 제II지역에 속하는 지역에 서 활동하는 기업에는 월 3,920,000 베트남 동이 적 용된다. c) 제III지역에 속하는 지역 에서 활동하는 기업에는 월 3,430,000 베트남 동이 적 용된다. d) 제IV지역에 속하는 지역 에서 활동하는 기업에는 월 3,070,000 베트남 동이 적 용된다. 2. 지역별 최저임금의 적용 지역 은 성(省) 직할시, 시사(市社), 현(縣), 군(郡)급의 행정단위에 따라 규정된다. 제I지역, 제II지 역, 제III지역, 제IV지역에 해당 하는 최저임금 적용지역 목록은 이 의정에 첨부되어 공포된 부록 에서 규정한다.

제4조. 지역별 최저임금의 적용원칙

1. 특정 지역에서 활동하는 기업 에는 해당 지역에 대하여 규정하 는 지역별 최저임금이 적용된다. 기업이 지역별 최저임금이 다른 각 지역에서 활동하는 단위, 지 점을 가지는 경우, 특정 지역에 서 활동하는 단위, 지점에 대해 서는 해당 지역에 대하여 규정하 는 지역별 최저임금이 적용된다. 2. 지역별 최저임금이 서로 다른 지역에 위치한 공업단지, 수출가 공단지 내에서 활동하는 기업의 경우에는 가장 높은 지역별 최저 임금에 따라 지역별 최저임금이 적용된다. 3. 명칭의 변경 또는 분할이 이 뤄진 지역에서 활동하는 기업의 경우에는 정부에서 새로운 규정 을 발표하기 전까지 명칭의 변경 또는 분할 전의 지역에 대하여 규정한 지역별 최저임금이 잠정 적용된다. 4. 지역별 최저임금이 서로 다른 하나의 지역 또는 다수의 지역에 새로 설립되어 활동하는 기업의 경우에는 가장 높은 지역별 최저 임금에 따라 지역별 최저임금이 적용된다. 제IV지역에 속하는 하 나의 지역 또는 다수의 지역에 새로 설립되어 성(省) 직할시 지 역상에서 활동하는 기업의 경우 에는 이 의정에 첨부되어 공포된 부록 제3절의 ‘잔여 성 직할시’ 지역의 최저임금이 적용된다.

제5조 지역별 최저임금의 적용

1. 이 의정 제3조에서 규정하는 지역별 최저임금은 기업과 근로 자의 합의 및 임금 지급을 위한 기초가 되는 최저수준이며, 그중 통상근로조건하에서 근로하고, 월간 통상근로시간을 충분히 채 우며 근로규정이나 합의된 업무 를 완수하는 근로자에게 지급하 는 임금의 경우에는 다음을 보장 하여야 한다. a) 가장 단순한 업무를 수행 하는 근로자에 대한 지역별 최저임금보다 낮지 않아야 한다. b) 이 조 제2항의 규정에 따 라 직업교육, 직업훈련을 이수하고 숙련업무를 수행 하는 근로자에 대해서는 임 금이 지역별 최저임금보다 적어도 7% 더 높아야 한 다. 2. 직업교육, 직업훈련을 이수한 근로자란 다음을 포함한다. a) 「 국민교육체계, 교육 및 훈련에 관한 학위증서, 자 격증 체계의 전반적인 구조 에 대하여 규정하는 정부의 1993년 11월 24일자 의 정 」 제90-CP호 규정에 따라 직업 자격증, 직업 학 위, 중등전문학교 학위, 중 등직업학교 학위, 전문대학 학위, 대학교양과정 자격증, 대학 학위, 학사학위, 대학 원 학위 또는 석사학위, 박 사학위를 받은 사람 b) 1998년 「 교육법 」 및 2005년 「교육법」 규정에 따라 중등전문학교 졸업장· 직업훈련 졸업장·전문대학 졸업장·대학 졸업장·석사학 위·박사학위, 직업교육 학 위증서·자격증, 대학교육 학위증서 및 평생교육 학위 증서·자격증을 받은 사람 c) 평생직업교육과정에 따른 자격증, 초급직업 자격증, 중급직업 졸업장, 고등직업 졸업장을 받았거나 「 직업 강의법」에서 규정하는 직 업교육계약에 따라 직업교 육과정을 이수한 사람 d) 「 직업법 」 규정에 따라 국가직업기능자격증을 받은 사람 đ) 「직업교육법」 규정에 따 라 초급·중급·고급, 평생교 육 과정 및 기타 직업훈련 과정의 직업훈련교육 학위· 자격증을 받은 사람 e) 「대학교육법」 규정에 따 라 대학교육의 훈련과정 졸 업장을 받은 사람 g) 외국훈련시설의 학위증서, 자격증을 받은 사람 h) 기업이 제공하는 직업훈련 또는 자율적 직업학습을 마 치고 기업의 검사를 받은 뒤 직업훈련의 이수가 필수 인 숙련업무를 수행하도록 배치받은 사람 3. 이 의정에서 규정하는 지역별 최저임금의 적용 시, 기업은 근 로자의 연장근로, 야간근로, 과 중·유해한 근로조건에서 근로 할 때의 임금제도, 과중·유해한 직 무에 대한 현물 보상제도 및 노 동법률 규정에 따른 기타의 제도 를 폐지거나 삭감해서는 안된다. 기업에서 규정하는 수당, 기타의 충당액, 보조금, 상여금 항목은 근로계약상의 합의, 단체협약 또 는 기업의 규제에 따라 이행한다.

제6조 시행효력 및 이행책임

1. 이 의정은 2020년 1월 1일부 터 시행효력을 가진다. 「근로계 약에 따라 근로하는 근로자에 대 한 지역별 최저임금을 규정하는 정부의 2018년 11월 16일자 의 정 」 제157/2018/NĐ-CP호는 이 의정이 시행효력을 가지는 날 부터 그 효력이 소멸된다. 2. 각부 장관, 부(部)급 기관장, 정부소속 기관장, 성(省)·중앙직 할시 인민위원회 위원장 및 각 기관, 기업은 이 의정의 시행에 대하여 책임진다. 정부 대표 총리 응우옌 쑤언 푹