「진단·치료법」 (제1조-제60조)
• 국가‧지역: 베트남 • 법 률 번 호: 제15/2023/QH15호 • 제 정 일: 2023년 1월 9일 • 시 행 일: 2024년 1월 1일
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh. 베트남 사회주의공화국 헌법에 의거하여 국회는 「진단·치료법」을 공포한다.
Luật này quy định về quyền, nghĩa vụ của người bệnh; người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại; khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, không vì mục đích lợi nhuận; chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật mới, phương pháp mới và thử nghiệm lâm sàng; sai sót chuyên môn kỹ thuật; điều kiện bảo đảm hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; huy động, điều động nguồn lực phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
a) Người bệnh đang trong tình trạng cấp cứu không có giấy tờ tùy thân, không có thân nhân đi cùng, không có thông tin để liên lạc với thân nhân; b) Người bệnh tại thời điểm vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thể hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và không có giấy tờ tùy thân, không có thân nhân đi cùng, không có thông tin để liên lạc với thân nhân; c) Người bệnh đã xác định được danh tính nhưng tại thời điểm vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thể hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, không có thân nhân đi cùng, không có thông tin để liên lạc với thân nhân; d) Trẻ em dưới 06 tháng tuổi bị bỏ rơi tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
a) Vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể của người bệnh hoặc thành viên khác trong gia đình theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình; b) Người đại diện của người bệnh; c) Người trực tiếp chăm sóc cho người bệnh trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng không phải là người hành nghề.
a) Rủi ro xảy ra ngoài ý muốn mặc dù người hành nghề đã tuân thủ các quy định về chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh (sau đây gọi là chuyên môn kỹ thuật); b) Sai sót chuyên môn kỹ thuật.
a) Phát triển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc y tế cơ sở, hệ thống cấp cứu ngoại viện; tập trung đầu tư cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tại khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; b) Khám bệnh, chữa bệnh đối với người có công với cách mạng; trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; người đang sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người mắc bệnh tâm thần, bệnh phong; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định; c) Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực truyền nhiễm, tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, hồi sức cấp cứu và chuyên ngành, lĩnh vực khác cần ưu tiên để đáp ứng nhu cầu, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ; d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số trong khám bệnh, chữa bệnh.
a) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh; b) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch về khám bệnh, chữa bệnh; c) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về quy hoạch; d) Quy định về chuyên môn kỹ thuật, tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn trong khám bệnh, chữa bệnh; đ) Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; đánh giá chất lượng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; e) Cấp, đình chỉ, thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề, giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; g) Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh; hướng dẫn việc thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn đối với người hành nghề; h) Tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong khám bệnh, chữa bệnh; i) Xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; k) Quản lý nhà nước về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Luật này và pháp luật về giá; l) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh; m) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
a) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh; b) Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh; c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh và có trách nhiệm tổ chức hệ thống và hoạt động khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của Luật này; d) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh; đ) Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về hội có trách nhiệm sau đây:
a) Bác sỹ y học cổ truyền, y sỹ y học cổ truyền, lương y bán thuốc cổ truyền; b) Người có bài thuốc gia truyền bán thuốc theo bài thuốc gia truyền thuộc quyền sở hữu của mình đã được đăng ký.
a) Không có giấy phép hoạt động; b) Đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt động; c) Không đúng phạm vi hoạt động chuyên môn cho phép, trừ trường hợp cấp cứu hoặc thực hiện khám bệnh, chữa bệnh theo quyết định huy động, điều động của cơ quan, người có thẩm quyền khi xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp.
a) Người do người bệnh là người thành niên tự lựa chọn; b) Người do thành viên gia đình của người bệnh lựa chọn trong trường hợp người bệnh là người thành niên không thể tự lựa chọn và không có ủy quyền trước khi rơi vào tình trạng không thể hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; c) Người đại diện theo ủy quyền và người đại diện theo pháp luật của người bệnh theo quy định của Bộ luật Dân sự; d) Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặc người được pháp nhân phân công mà pháp nhân đó chịu trách nhiệm quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh theo quy định của Bộ luật Dân sự; đ) Người không thuộc đối tượng quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này nhưng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của người bệnh theo quy định của Bộ luật Dân sự.
a) Trường hợp thay thế người đại diện quy định tại điểm a khoản 2 Điều này thì phải có xác nhận của người bệnh; b) Trường hợp thay thế người đại diện quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì phải có xác nhận của người bệnh hoặc thành viên gia đình của người bệnh; c) Trường hợp người đại diện là cha mẹ đối với con chưa thành niên thì khi thay thế người đại diện không phải có xác nhận của người bệnh; d) Trường hợp người đại diện là người giám hộ, người do Tòa án chỉ định, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân hoặc người được pháp nhân phân công thì việc thay thế người đại diện phải được thực hiện bằng quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; đ) Trường hợp người đại diện là người đại diện theo ủy quyền thì việc thay thế người đại diện phải được thực hiện bằng văn bản ủy quyền theo quy định.
a) Nếu có người đại diện quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 8 của Luật này thì thực hiện theo quyết định của người đại diện; b) Nếu không có người đại diện quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 8 của Luật này thì thực hiện theo quyết định của người chịu trách nhiệm chuyên môn hoặc người trực lãnh đạo của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
a) Nếu có người đại diện quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 8 của Luật này thì thực hiện theo quyết định của người đại diện; b) Nếu không có người đại diện quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 8 của Luật này thì thực hiện theo quyết định của người chịu trách nhiệm chuyên môn hoặc người trực lãnh đạo của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Tôn trọng người hành nghề; không được đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
a) Có giấy phép hành nghề đang còn hiệu lực; b) Đã đăng ký hành nghề, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật này; c) Đáp ứng yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Điều 21 của Luật này; d) Có đủ sức khỏe để hành nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đ) Không thuộc trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
a) Học viên, sinh viên, học sinh đang học tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe, người đang trong thời gian thực hành khám bệnh, chữa bệnh để cấp giấy phép hành nghề, người đang trong thời gian chờ cấp giấy phép hành nghề và chỉ được khám bệnh, chữa bệnh dưới sự giám sát của người hành nghề; b) Nhân viên y tế thôn, bản, cô đỡ thôn, bản hoặc nhân viên y tế làm việc tại y tế cơ quan, đơn vị, tổ chức mà không thành lập cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ được khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi hoạt động và sau khi đã hoàn thành chương trình đào tạo theo nội dung chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định; c) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 115 của Luật này; d) Các đối tượng khác tham gia vào quá trình khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Chính phủ.
a) Người bệnh có cùng ngôn ngữ mẹ đẻ với người hành nghề; người bệnh có khả năng sử dụng chung ngôn ngữ mà người hành nghề đã đăng ký; b) Người bệnh là người nước ngoài và không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này; c) Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt; chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh theo thỏa thuận hợp tác giữa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Việt Nam với cơ sở y tế của nước ngoài.
a) Trường hợp khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này phải có người phiên dịch; b) Việc ghi thông tin về khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện bằng ngôn ngữ đã đăng ký của người hành nghề nước ngoài đồng thời phải được dịch sang tiếng Việt.
a) Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, hội nghị, hội thảo về y khoa phù hợp với phạm vi hành nghề; b) Tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh; c) Thực hiện các nghiên cứu khoa học, giảng dạy về y khoa thuộc phạm vi hành nghề; d) Tự cập nhật kiến thức y khoa và các hình thức khác.
a) Đã hoàn thành chương trình đào tạo chuyên khoa; b) Đã được cấp giấy phép hành nghề do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp và được thừa nhận theo quy định tại Điều 29 của Luật này.
a) Phù hợp với văn bằng chuyên môn được cấp; b) Thực hiện tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn phù hợp với nội dung thực hành; c) Thời gian thực hành phù hợp với từng chức danh chuyên môn; d) Cơ sở hướng dẫn thực hành phải phân công người hướng dẫn thực hành, phải đăng ký danh sách người thực hành tại cơ sở trên Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và cấp giấy xác nhận việc thực hành cho người thực hành; đ) Người hướng dẫn thực hành phải là người hành nghề có phạm vi hành nghề phù hợp với nội dung hướng dẫn thực hành và phải chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn của người thực hành trong quá trình thực hành, trừ trường hợp người thực hành cố ý vi phạm pháp luật; e) Người thực hành phải tuân thủ sự phân công, hướng dẫn của người hướng dẫn thực hành và phải tôn trọng các quyền, nghĩa vụ của người bệnh.
a) Có văn bằng phù hợp với từng chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều này; b) Đã hoàn thành việc thực hành khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại Điều 23 của Luật này.
a) Chủ trì phối hợp với các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về khám bệnh, chữa bệnh và cơ quan, tổ chức khác có liên quan trong việc xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; b) Ban hành bộ công cụ đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; c) Chủ trì tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; d) Tiếp nhận, giải quyết kiến nghị, khiếu nại hoặc phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về kết quả kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; đ) Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
a) Bác sỹ; b) Y sỹ; c) Điều dưỡng; d) Hộ sinh; đ) Kỹ thuật y; e) Dinh dưỡng lâm sàng; g) Cấp cứu viên ngoại viện; h) Tâm lý lâm sàng; i) Lương y; k) Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
a) Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; số định danh cá nhân đối với người hành nghề Việt Nam; số hộ chiếu và quốc tịch đối với người hành nghề nước ngoài; b) Chức danh chuyên môn; c) Phạm vi hành nghề; d) Thời hạn của giấy phép hành nghề.
a) Bộ Y tế cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; b) Bộ Quốc phòng cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; c) Bộ Công an cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; d) Cơ quan chuyên môn về y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh chuyên môn quy định tại khoản 1 Điều 26 của Luật này, trừ các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này.
a) Bộ Y tế đình chỉ hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên phạm vi toàn quốc; thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; b) Bộ Quốc phòng đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; c) Bộ Công an đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý; d) Cơ quan chuyên môn về y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đình chỉ hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn quản lý; thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề thuộc thẩm quyền quản lý.
a) Được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam là bên ký kết; giấy phép hành nghề được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài mà cơ quan, tổ chức đó được Bộ Y tế đánh giá để thừa nhận theo quy định tại khoản 3 Điều này; b) Còn hiệu lực tại thời điểm đề nghị thừa nhận; c) Có thông tin về chức danh chuyên môn và chức danh đó phải tương đương với một trong các chức danh chuyên môn quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản 1 Điều 26 của Luật này.
a) Người có giấy phép hành nghề gửi hồ sơ đề nghị thừa nhận giấy phép hành nghề đến Bộ Y tế, bao gồm đơn đề nghị thừa nhận giấy phép hành nghề và bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp; b) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, Bộ Y tế phải có văn bản trả lời về việc thừa nhận hoặc không thừa nhận giấy phép hành nghề; c) Trường hợp cần xác minh đối với việc đào tạo ở nước ngoài của người hành nghề thì thời hạn thừa nhận là 30 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Đánh giá về hệ thống đào tạo; b) Đánh giá về hệ thống, quy trình, thủ tục cấp giấy phép hành nghề và các quy định về chức danh, phạm vi hành nghề.
a) Người lần đầu tiên đề nghị cấp giấy phép hành nghề; b) Người hành nghề thay đổi chức danh chuyên môn đã được ghi trên giấy phép hành nghề; c) Người bị thu hồi giấy phép hành nghề thuộc trường hợp cấp mới theo quy định của Chính phủ; d) Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
a) Được đánh giá đủ năng lực hành nghề qua kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Điều 24 của Luật này hoặc có giấy phép hành nghề được thừa nhận theo quy định tại Điều 29 của Luật này; b) Có đủ sức khỏe để hành nghề; c) Đáp ứng năng lực tiếng Việt đối với người nước ngoài theo quy định của Chính phủ; d) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi khám bệnh, chữa bệnh mà không có giấy phép hành nghề nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.
a) Có giấy chứng nhận lương y hoặc giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền hoặc giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền; b) Đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này.
a) Đơn đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề; b) Tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này đối với từng chức danh chuyên môn tương ứng.
a) Người đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 4 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải cấp mới giấy phép hành nghề trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không cấp mới giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp mới là 30 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Giấy phép hành nghề bị mất hoặc hư hỏng; b) Thay đổi thông tin quy định tại điểm a khoản 3 Điều 27 của Luật này hoặc có sai sót thông tin quy định tại khoản 3 Điều 27 của Luật này; c) Người bị thu hồi giấy phép hành nghề thuộc trường hợp cấp lại theo quy định của Chính phủ; d) Giấy phép hành nghề được cấp không đúng thẩm quyền; đ) Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
a) Đã được cấp giấy phép hành nghề; b) Đáp ứng các điều kiện phù hợp với nội dung đề nghị cấp lại; c) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
a) Đơn đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề; b) Tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
a) Người đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải cấp lại giấy phép hành nghề trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không cấp lại giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp lại là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Đáp ứng yêu cầu về cập nhật kiến thức y khoa liên tục theo quy định tại Điều 22 của Luật này; b) Có đủ sức khỏe để hành nghề; c) Phải thực hiện thủ tục gia hạn ít nhất 60 ngày trước thời điểm giấy phép hành nghề hết hạn, trừ trường hợp khác theo quy định của Chính phủ; d) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
a) Người đề nghị gia hạn giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 4 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề; b) Trong thời gian kể từ khi nhận đủ hồ sơ đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề có trách nhiệm thực hiện việc gia hạn hoặc phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do nếu không thực hiện việc gia hạn; trường hợp đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề mà không có văn bản trả lời thì giấy phép hành nghề tiếp tục có hiệu lực theo quy định tại khoản 2 Điều 27 của Luật này; c) Trường hợp cần xác minh việc cập nhật kiến thức y khoa liên tục của người hành nghề theo chương trình do cơ quan, tổ chức nước ngoài thực hiện thì thời hạn gia hạn là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Đã hoàn thành chương trình đào tạo về chuyên môn kỹ thuật phù hợp với phạm vi hành nghề đề nghị điều chỉnh do cơ sở đào tạo, bệnh viện cấp; b) Đáp ứng yêu cầu về thực hành khám bệnh, chữa bệnh đối với một số lĩnh vực chuyên môn; c) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
a) Đơn đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề; b) Tài liệu chứng minh đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
a) Người đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải điều chỉnh giấy phép hành nghề trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không điều chỉnh giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề thì thời hạn điều chỉnh là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Bị Hội đồng chuyên môn quy định tại Điều 101 của Luật này xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải đình chỉ hành nghề nhưng chưa đến mức bị thu hồi giấy phép hành nghề; b) Bị cơ quan có thẩm quyền kết luận có vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhưng chưa đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề; c) Không đủ sức khỏe để hành nghề.
a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định; b) Giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề; c) Cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề; d) Người hành nghề không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục, trừ trường hợp tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa; đ) Người hành nghề thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 6 Điều 20 của Luật này; e) Người hành nghề bị Hội đồng chuyên môn quy định tại Điều 101 của Luật này xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề; g) Người hành nghề lần thứ hai bị Hội đồng chuyên môn quy định tại Điều 101 của Luật này xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề; h) Người hành nghề lần thứ hai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là có vi phạm đạo đức nghề nghiệp đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề; i) Người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành nghề; k) Trường hợp khác do Chính phủ quy định sau khi đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
a) Khám bệnh, chữa bệnh theo giấy phép hành nghề; b) Phụ trách một bộ phận chuyên môn; c) Chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
a) Hoạt động cấp cứu ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ cấp cứu viên ngoại viện; b) Được cơ quan, người có thẩm quyền huy động, điều động tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp; c) Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt; d) Khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình chuyển giao kỹ thuật chuyên môn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác trong thời gian ngắn hạn; đ) Trường hợp khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
a) Gửi danh sách đăng ký hành nghề cùng với đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động; b) Trường hợp có thay đổi về người hành nghề trong thời gian chờ cấp giấy phép hoạt động hoặc trong quá trình hoạt động thì phải gửi văn bản đăng ký đến cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động.
a) Cùng thời điểm cấp giấy phép hoạt động đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và trường hợp có thay đổi về người hành nghề trong thời gian chờ cấp giấy phép hoạt động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ thời điểm tiếp nhận văn bản đăng ký hành nghề đối với trường hợp thay đổi người hành nghề trong quá trình hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Người hành nghề được từ chối khám bệnh, chữa bệnh trong các trường hợp sau đây:
a) Người hành nghề đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi, trừ trường hợp người đó tự nguyện; b) Người hành nghề thuộc nhóm nguy cơ cao đối với các bệnh dịch và trường hợp khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
a) Bệnh viện; b) Bệnh xá thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; c) Nhà hộ sinh; d) Phòng khám; đ) Phòng chẩn trị y học cổ truyền; e) Cơ sở dịch vụ cận lâm sàng; g) Trạm y tế; h) Cơ sở cấp cứu ngoại viện; i) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình; k) Hình thức tổ chức khác của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Chính phủ.
a) Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Hình thức tổ chức; c) Địa chỉ hoạt động; d) Phạm vi hoạt động chuyên môn; đ) Thời gian làm việc hằng ngày.
a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh lần đầu tiên đề nghị cấp giấy phép hoạt động; b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bị thu hồi giấy phép hoạt động, trừ trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 56 của Luật này; c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động nhưng thay đổi hình thức tổ chức hoặc địa điểm; d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động nhưng chia tách, hợp nhất, sáp nhập; đ) Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
a) Được thành lập theo quy định của pháp luật; b) Có cơ cấu tổ chức phù hợp với từng hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Có địa điểm hoạt động; d) Có cơ sở vật chất phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn và quy mô của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trong đó hạ tầng công nghệ thông tin phải bảo đảm kết nối với Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại khoản 1 Điều 112 của Luật này; đ) Có đủ thiết bị y tế, phương tiện phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn và quy mô của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; e) Có đủ người hành nghề phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn và quy mô của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có người chịu trách nhiệm chuyên môn và mỗi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ có một người chịu trách nhiệm chuyên môn.
a) Đơn đề nghị cấp mới giấy phép hoạt động; b) Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
a) Hồ sơ đề nghị cấp mới nộp cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động có trách nhiệm thẩm định. Thời hạn thẩm định không quá 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Kết quả thẩm định phải được thể hiện bằng biên bản thẩm định, trong đó nêu rõ các nội dung yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có) và phải có chữ ký của các bên tham gia thẩm định, cơ sở được thẩm định; c) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ban hành biên bản thẩm định, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động phải cấp mới giấy phép hoạt động; trường hợp cơ sở phải thực hiện các nội dung sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu nêu tại biên bản thẩm định thì trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động phải cấp mới giấy phép hoạt động.
a) Giấy phép hoạt động bị mất; b) Giấy phép hoạt động bị hư hỏng; c) Giấy phép hoạt động có sai sót thông tin.
a) Đơn đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động; b) Bản gốc giấy phép hoạt động, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; c) Tài liệu chứng minh đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
a) Hồ sơ đề nghị cấp lại nộp cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động; b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động có trách nhiệm cấp lại giấy phép hoạt động. Trường hợp phải thẩm định thực tế tại cơ sở thì thực hiện theo thủ tục quy định tại điểm b và điểm c khoản 4 Điều 52 của Luật này.
a) Thay đổi phạm vi hoạt động chuyên môn; b) Thay đổi quy mô hoạt động; c) Thay đổi thời gian làm việc; d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thay đổi địa điểm nhưng thay đổi tên, địa chỉ; đ) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bị đình chỉ một phần hoạt động khi hết thời hạn đình chỉ mà không hoàn thành việc khắc phục đầy đủ các nội dung yêu cầu tại văn bản đình chỉ.
a) Có giấy phép hoạt động đang còn hiệu lực; b) Đáp ứng các điều kiện phù hợp với nội dung đề nghị điều chỉnh theo quy định của pháp luật.
a) Đơn đề nghị điều chỉnh giấy phép hoạt động; b) Bản gốc giấy phép hoạt động và tài liệu chứng minh việc thay đổi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.
a) Hồ sơ đề nghị điều chỉnh nộp cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động; b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động có trách nhiệm điều chỉnh giấy phép hoạt động. Trường hợp phải thẩm định thực tế tại cơ sở thì thực hiện theo thủ tục quy định tại điểm b và điểm c khoản 4 Điều 52 của Luật này.
a) Xảy ra sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đến mức phải đình chỉ hoạt động; b) Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại Điều 49 của Luật này; c) Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 52 của Luật này.
a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động không đúng quy định; b) Giả mạo giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động; c) Giấy phép hoạt động được cấp không đúng thẩm quyền; d) Giấy phép hoạt động có sai sót thông tin; đ) Cấp sai hình thức tổ chức, phạm vi hoạt động chuyên môn; e) Sau 24 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không hoạt động; g) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tạm dừng hoạt động từ 24 tháng liên tục trở lên hoặc chấm dứt hoạt động; h) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bị đình chỉ toàn bộ hoạt động khi hết thời hạn đình chỉ mà không hoàn thành việc khắc phục đầy đủ các nội dung yêu cầu tại văn bản đình chỉ; i) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không bảo đảm duy trì đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 49 hoặc khoản 2 Điều 52 của Luật này; k) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động.
a) Tiêu chuẩn chất lượng cơ bản đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành; b) Tiêu chuẩn chất lượng nâng cao đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế ban hành; c) Tiêu chuẩn chất lượng đối với từng chuyên khoa hoặc dịch vụ kỹ thuật do Bộ Y tế ban hành; d) Tiêu chuẩn chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc từng chuyên khoa hoặc dịch vụ kỹ thuật do tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài ban hành được Bộ Y tế thừa nhận.
a) Bảo đảm tính khoa học và hiệu quả; b) Bảo đảm đánh giá được tổng thể các đặc tính chất lượng và thành tố chất lượng; c) Được các tổ chức quốc tế về chất lượng khám bệnh, chữa bệnh thừa nhận, đã được áp dụng trên thế giới.
a) Duy trì và cải tiến chất lượng hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Cung cấp thông tin để người bệnh và các bên chi trả có thể lựa chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp; c) Làm căn cứ để kiến nghị xử lý vi phạm và khen thưởng đối với kết quả đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng cơ bản.
a) Độc lập, khách quan, trung thực, công khai, minh bạch, đúng pháp luật; b) Phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng khám bệnh, chữa bệnh đã được Bộ Y tế ban hành hoặc thừa nhận; c) Chỉ thực hiện đánh giá chất lượng sau khi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được cấp giấy phép hoạt động ít nhất đủ 12 tháng; d) Cơ quan, tổ chức đánh giá, chứng nhận chất lượng chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đánh giá của mình.
a) Vượt quá khả năng chuyên môn hoặc không thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở, trừ trường hợp cấp cứu quy định tại Điều 61 của Luật này. b) Thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 40 của Luật này.
a) Tình trạng bệnh vượt quá khả năng chuyên môn hoặc không thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở; b) Theo yêu cầu của người bệnh, người đại diện của người bệnh và được sự đồng ý của người hành nghề trực tiếp điều trị cho người bệnh hoặc người trực lâm sàng; c) Tạm dừng hoặc bị đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép hoạt động; d) Gặp sự cố bất khả kháng mà không thể tiếp tục thực hiện việc tiếp nhận, điều trị cho người bệnh.
「진단·치료법」 (제1조-제60조)
• 국가‧지역: 베트남 • 법 률 번 호: 제15/2023/QH15호 • 제 정 일: 2023년 1월 9일 • 시 행 일: 2024년 1월 1일
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh. 베트남 사회주의공화국 헌법에 의거하여 국회는 「진단·치료법」을 공포한다.
이 법은 환자의 권리·의무, 진단·치료업에 종사 하는 자, 진단·치료시설, 진단·치료에 관한 전 문기술, 전통의학을 통한 진단·치료 및 전통의 학과 현대의학을 결합한 진단·치료, 비영리 목 적의 인도적 진단·치료, 진단·치료에 관한 전문 기술 이전, 새로운 기술·방법 적용 및 임상시험, 전문기술적 과실, 진단·치료 활동 보장 요건, 천 재지변·재난·A군 전염병 또는 긴급상황 발생 시 진단·치료 업무지원을 위한 재원 동원·조정 에 관한 사항을 규정한다.
이 법에 사용하는 용어의 뜻은 다음 각 호와 같다.
a) 신분증이 없고 동행하는 친족이 없으며 친족에게 연락할 수 있는 정보도 없는 응급 상황에 처해 있는 환자 b) 진단·치료시설 입실 당시 인식·행동 통제 가 불가능하거나 어려움을 겪으며, 신분증 이 없고 동행하는 친족이 없으며 친족에게 연락할 수 있는 정보도 없는 환자 c) 신원이 확인되었으나 진단·치료시설 입 실 당시 인식·행동 통제가 불가능하거나 어 려움을 겪고 동행하는 친족이 없으며 친족 에게 연락할 수 있는 정보도 없는 환자 d) 진단·치료시설에서 버려진 6개월 미만 영아
a) 환자의 배우자, 친부모, 양부모, 배우자 의 부모, 친자녀, 양자녀, 며느리, 사위 또는 「결혼 및 가족법」 규정에 따른 그 밖의 가 족 구성원 b) 환자의 대리인 c) 진단·치료시설에서 진단·치료 과정 동안 환자를 직접 간병하나 종사자가 아닌 사람
a) 종사자가 진단·치료 관련 전문기술(이하 "전문기술"이라 한다)에 관한 규정을 준수 하였음에도 불구하고 뜻밖에 발생한 위험 b) 전문기술적 과실
a) 기초급 진단·치료시설과 병원 외 응급체 계 개발, 국경지역·도서·소수민족·산간지역 및 사회경제적 취약지역·특별취약지역에서 의 진단·치료시설 집중투자 b) 혁명 유공자, 아동, 고령자, 장애인, 빈곤 · 준빈곤가구 구성원, 국경지역·도서 및 사회 경제적 취약지역·특별취약지역에 거주하는 사람, 정신병·나병 환자, A군 전염병 감염 자, 보건부장관이 정한 목록에 해당하는 B 군 전염병 감염자를 위한 진단·치료 c) 정부 규정에 따른 시기별 사회경제 발전 요구 및 요건을 충족하기 위한 보건인력, 특 히 전염병, 정신의학, 해부병리학, 법의학, 법의정신의학, 응급의학 및 그 밖의 우선 필 요 분야의 인적자원 개발 강화 d) 진단·치료에 관한 과학기술, 디지털 전환 연구 및 적용
a) 진단·치료에 관한 법률문서를 제정, 공포 및 이행하며, 진단·치료에 관한 표준 및 기 술기준 체계를 공표한다. b) 진단·치료에 관한 전략, 정책, 프로그램, 제안 및 계획을 수립, 공표 및 실행한다. c) 기본계획에 관한 법률 규정에 따라 진단 · 치료시설 체계 기본계획을 수립, 공표 및 실행한다. d) 진단·치료에 관한 전문기술, 기준, 표준 및 지표를 규정한다. đ) 진단·치료시설 체계를 조직, 구축 및 관 리하며, 진단·치료시설 품질을 평가한다. e) 종사자에 대한 면허, 진단·치료시설에 대 한 운영허가증을 발급, 정지 및 취소한다. g) 진단·치료 활동을 위한 인적자원을 훈련 및 양성하며, 진단·치료에 관한 지식과 법률 을 교육·홍보 및 보급하며, 종사자에게 기간 제 순환근무 제도의 이행을 안내한다. h) 진단·치료와 관련된 과학기술의 연구개 발, 기술 적용 및 이전을 실행한다. i) 진단·치료 활동관리에 관한 정보시스템 을 구축, 관리 및 운영한다. k) 이 법 및 가격에 관한 법률 규정에 따라 진단·치료 서비스 가격에 대한 국가관리를 수행한다. l) 진단·치료 분야의 국제협력을 실행한다. m) 진단·치료에 관한 이의신청, 고소를 점 검·감사 및 해결하고 법률 위반을 처분한다.
a) 정부는 진단·치료에 대한 국가관리를 통일시킨다. b) 보건부는 정부에 우선하여 진단·치료에 대한 국가관리를 수행할 책임을 진다. c) 국방부와 공안부는 자신의 임무와 권한 범위 내에서 진단·치료에 대한 국가관리를 수행하고, 이 법 규정에 따라 관리 권한에 속하는 진단·치료 체계 및 활동을 조직할 책 임이 있다. d) 부처 및 부처급 기관은 자신의 임무와 권 한 범위 내에서 보건부와 협력하여 진단·치 료에 대한 국가관리를 수행할 책임이 있다. đ) 각급 인민위원회는 관리 관할 지역의 진 단·치료에 대한 국가관리를 수행한다.
진단·치료에 관한 직업·사회단체는 협회에 관 한 법률 규정에 따라 설립 및 운영되며 다음 각 호의 책임이 있다.
a) 전통의학 전문의, 전통의학 일반의, 전통 의약품을 판매하는 한의사 b) 자신의 소유로 등록된 가전약제에 따른 약물을 판매하는 가전약제 보유자
a) 운영허가증이 없는 경우 b) 운영정지 기간 중인 경우 c) 응급상황 또는 천재지변·재난·A군 전염 병 또는 긴급상황 발생 시 관할기관 및 관할 권자의 동원·조정 명령에 따라 진단·치료 활 동을 수행하는 경우를 제외하고, 전문활동 범위를 벗어난 행위
a) 성인인 환자가 스스로 선택한 사람 b) 성인인 환자가 스스로 선택할 수 없고 인 지·통제가 불가능하거나 어려움을 겪기 전 에 별도로 위임하지 아니한 경우에는 환자 의 가족이 선택한 사람 c) 「민사법전」규정에 따른 환자의 수권대 리인 및 법정대리인 d) 「민사법전」규정에 따른 법인의 법정대 리인, 또는 「민사법전」 규정에 따라 환자 를 관리·간병 및 양육할 책임이 있는 법인이 지정한 사람 đ) 이 항 제a호, 제b호, 제c호와 제d호에 규 정된 대상자에 해당하지 아니하나 「민사법전」 규정에 따라 환자의 의무를 자발적으로 이행하는 사람
a) 이 조 제2항제a호에 규정된 대리인을 교 체하려는 경우 환자의 확인이 있어야 한다. b) 이 조 제2항제b호에 규정된 대리인을 교체하려는 경우 환자 또는 환자 가족의 확인이 있어야 한다. c) 대리인이 미성년자의 부모인 경우 대리 인 교체 시 환자의 확인이 필요 없다. d) 대리인이 후견인, 법원이 지정한 사람, 법인의 법정대리인 또는 법인이 지정한 사람인 경우, 대리인의 교체는 관할기관·단체의 결정에 의하여야 한다. đ) 대리인이 수권대리인인 경우, 대리인의 교체는 규정에 따른 위임장에 의하여야 한다.
a) 제8조제2항제a호, 제b호, 제c호, 제d호 에 규정된 대리인이 있는 경우, 대리인의 결 정에 따른다. b) 제8조제2항제a호, 제b호, 제c호, 제d호 에 규정된 대리인이 없는 경우, 진단·치료시 설 전문책임자 또는 당직 임원의 결정에 따른다.
a) 제8조제2항제c호 및 제d호에 규정된 대 리인이 있는 경우, 대리인의 결정에 따른다. b) 제8조제2항제c호 및 제d호에 규정된 대 리인이 없는 경우, 진단·치료시설 전문책임 자 또는 당직 임원의 결정에 따른다.
종사자를 존중하고, 종사자 및 진단·치료시설 에서 근무하는 그 밖의 근로자의 생명과 건강 을 위협·침해하거나 명예와 인품을 모욕하여서 는 아니 된다.
a) 유효한 면허를 소지하여야 한다. b) 제36조제3항에 규정된 경우를 제외하고, 직무수행 등록을 완료하였어야 한다. c) 제21조 규정에 따라 진단·치료 시 언어 사용 요건을 충족하여야 한다. d) 보건부장관이 정하는 바에 따라 직무수 행을 위하여 건강상태가 양호하여야 한다. đ) 제20조에 규정된 경우에 해당하지 아니 하여야 한다.
a) 보건계 교육시설에서 이수 중인 학생, 대 학생, 면허 취득을 위하여 진단·치료 실습 중인 사람, 면허 발급 대기 중이고 종사자의 감독하에 진단·치료가 허용된 사람 b) 산간지역 보건소 근로자, 산부인과 보조 사 또는 진단·치료시설을 설치하지 아니하 는 기관·단체·조직에서 근무하는 보건근로 자. 해당하는 사람이 보건부장관이 정한 전 문내용·직무 관련 교육 프로그램을 이수한 후 직무수행 범위 내에서만 진단·치료를 수 행할 수 있다. c) 제115조제1항에 규정된 대상자 d) 정부 규정에 따라 진단·치료 과정에 참여 하는 그 밖의 대상자
a) 환자가 종사자와 동일한 모국어를 사용 하는 경우, 환자가 종사자와 동일한 언어를 구사할 능력이 있는 경우 b) 환자가 외국인이고 이 항 제a호에 규정 된 경우에 해당하지 아니하는 경우 c) 인도적 진단·치료 프로그램, 베트남 진단 · 치료시설과 외국 진단·치료시설 간의 업무 협약에 따른 진단·치료 전문기술 이전의 경우
a) 이 조 제2항제b호 및 제c호에 규정된 진 단·치료의 경우 통역사가 있어야 한다. b) 진단·치료에 관한 정보는 외국인 종사자 가 등록한 언어로 작성되어야 하며, 베트남 어로 번역되어야 한다.
a) 직무수행 범위에 적합한 의학에 관한 단 기 교육양성 과정, 회의 및 세미나 참석 b) 진단·치료에 관한 교과서, 교육자료, 전 문서적 편집에 참여 c) 직무수행 범위 내에서 과학적 연구 및 의 학 강의 실행 d) 의학지식 자체습득 또는 그 밖의 방식을 통한 습득
a) 전문 교육과정 이수를 완료한 경우 b) 외국 관할기관·단체로부터 발급받은 면 허가 제29조 규정에 따라 인정받은 경우
a) 발급받은 학위증에 부합하여야 한다. b) 실습 내용이 진단·치료시설의 전문활동 범위에 부합하여야 한다. c) 실습 기간이 각 전문직명에 맞게 이루어 져야 한다. d) 실습 지도시설에서는 실습 지도자를 배 정하고, 해당 시설의 실습자 목록을 진단·치 료 활동관리에 관한 정보시스템에 등록하 며, 실습자에게 실습확인서를 발급하여야 한다. đ) 실습 지도자는 실습 지도 내용에 부합한 분야의 직무수행 종사자로서 실습 과정에서 실습자의 전문활동에 대한 책임을 진다. 다 만, 실습자가 고의로 법률을 위반하는 경우 는 제외한다. e) 실습자는 실습 지도자의 업무 배정과 지 시를 준수하여야 하며, 환자의 권리와 의무 를 존중하여야 한다.
a) 각 전문직명에 적합한 학위증을 소지하 여야 한다. b) 제23조에 규정된 진단·치료 실습을 마쳤 어야 한다.
a) 진단·치료 직무수행 능력 평가 툴킷을 개 발하는 데 진단·치료에 관한 직업·사회단체 및 그 밖의 관련 기관·단체와 주도적으로 협 력한다. b) 진단·치료 직무수행 능력 평가 툴킷을 공표한다. c) 진단·치료 직무수행 능력 평가를 주도적으로 실시한다. d) 진단·치료 직무수행 능력 평가 결과에 관 한 이의신청·고소를 접수 및 해결하거나 이 의신청·고소를 처리하기 위하여 국가관리기 관과 협조한다. đ) 정부 총리가 정하는 바에 따라 그 밖의 업무를 수행한다.
a) 전문의 b) 일반의 c) 간호사 d) 조산사 đ) 의료기사 e) 임상영양사 g) 외래 구급대원 h) 임상심리사 i) 한의사 k) 가전약제 또는 가전치료법 보유자
a) 성명, 생년월일, 베트남 종사자의 개인식 별번호, 외국 종사자의 여권번호 및 국적 b) 전문직명 c) 직무수행 범위 d) 면허 유효기간
a) 보건부는 관리 권한에 속하는 진단·치료 시설에서 근무하는 전문의, 일반의, 간호사, 조산사, 의료기사, 임상영양사, 외래 구급대 원, 임상심리사 직명에 대한 면허를 신규발 급, 재발급, 연장 및 조정한다. b) 국방부는 관리 권한에 속하는 진단·치료 시설에서 근무하는 전문의, 일반의, 간호사, 조산사, 의료기사, 임상영양사, 외래 구급대 원, 임상심리사 직명에 대한 면허를 신규발 급, 재발급, 연장 및 조정한다. c) 공안부는 관리 권한에 속하는 진단·치료 시설에서 근무하는 전문의, 일반의, 간호사, 조산사, 의료기사, 임상영양사, 외래 구급대 원, 임상심리사 직명에 대한 면허를 신규발 급, 재발급, 연장 및 조정한다. d) 성급 인민위원회 산하 의료전문기관은 이 항 제a호, 제b호와 제c호에 규정된 경우 를 제외하고, 제26조제1항에 규정된 직명에 대한 면허를 신규, 재발급, 연장 및 조정한다.
a) 보건부는 전국 진단·치료시설에서 근무 하는 종사자에 대한 업무정지를 실시하며, 관리 권한에 속하는 진단·치료시설에서 근무하는 종사자에 대한 면허를 취소한다. b) 국방부는 관리 권한에 속하는 진단·치료 시설에서 근무하는 종사자에 대한 업무정 지, 면허 취소를 실시한다. c) 공안부는 관리 권한에 속하는 진단·치료 시설에서 근무하는 종사자에 대한 업무정 지, 면허 취소를 실시한다. d) 성급 인민위원회 산하 의료전문기관은 관리 지역의 진단·치료시설에서 근무하는 종사자에 대한 업무정지를 실시하며, 관리 권한에 속하는 종사자에 대한 면허를 취소 한다.
a) 베트남 사회주의공화국이 체약국인 국제 조약 또는 베트남이 체결한 국제협약에 따 라 인정되며, 면허를 발급한 외국 관할기관 · 단체가 이 조 제3항 규정에 따라 보건부의 인정을 위한 평가를 거쳐야 한다. b) 인정 요청 당시 유효하여야 한다. c) 전문직명에 관한 정보가 있고 해당 직명 은 제26조제1항제a호, 제b호, 제c호, 제d호, 제đ호, 제e호, 제g호 및 제h호에 규정된 전 문직명 중 하나에 해당하여야 한다.
a) 면허 소지자는 면허 인정 신청서와 발급 된 면허의 유효한 사본을 포함하여 면허 인 정 신청서류를 보건부에 제출한다. b) 보건부는 신청서류를 접수한 날부터 30 일 이내에 면허 인정 여부에 관하여 서면으 로 회신하여야 한다. c) 종사자의 해외연수 사실을 검증할 필요 가 있는 경우, 인정 검토 기간은 검증결과가 나온 날부터 30일이다.
a) 교육체계 평가 b) 면허 발급 체계, 과정, 절차 및 직명, 직 무수행 범위에 관한 규정 평가
a) 최초로 면허 발급을 신청하는 경우 b) 종사자가 면허에 명시된 전문직명을 변 경하는 경우 c) 면허가 취소되었던 사람이 정부 규정에 따라 신규발급 대상에 해당하는 경우 d) 그 밖의 정부 규정에 따른 경우
a) 제24조에 규정된 진단·치료 직무능력 평 가 시험을 통하여 직무능력이 충족한다는 평가를 받았어야 하거나, 제29조 규정에 따 라 인정받은 면허를 소지하여야 한다. b) 직무수행을 위한 건강상태가 양호하여야 한다. c) 외국인의 경우 정부 규정에 따라 베트남 어 능력을 충족하여야 한다. d) 제20조에 규정된 각 호 중 어느 하나에 해당하는 경우 또는 무면허 진단·치료 행위 로 인한 행정처분을 받았으나 처분기록 말 소제한기간이 아직 경과하지 아니한 경우에 해당하지 아니하여야 한다.
a) 한의사 증명서, 가전약제 또는 가전치료 법 보유자 증명서를 소지하여야 한다. b) 이 조 제2항제b호, 제c호와 제d호에 규 정된 요건을 충족하여야 한다.
a) 면허 신규발급 신청서 b) 해당 직명에 대한 이 조 제2항 또는 제3 항에 규정된 요건을 충족하였음을 입증하는 자료
a) 면허 신규발급 신청자는 이 조 제4항에 규정된 신청서류를 면허 발급 관할기관에 제출한다. b) 면허 발급 관할기관은 서류를 온전히 접 수한 날부터 30일 이내에 신규 면허를 발급 하여야 하며, 신규 면허를 발급하지 아니하 는 경우 서면으로 회신하고 사유를 명확하 게 기재하여야 한다. c) 면허 신규발급 신청서류 내 외국적 요소 를 검증할 필요가 있는 경우, 신규 발급 기 한은 검증 결과가 나온 날부터 30일이다.
a) 면허가 분실 또는 훼손된 경우 b) 제27조제3항제a호에 규정된 정보를 변 경하거나 제27조제3항에 규정된 정보에 오 류가 있는 경우 c) 면허가 취소되었던 사람은 정부 규정에 따라 재발급 대상에 해당하는 경우 d) 면허가 권한에 맞지 아니하게 발급된 경 우 đ) 그 밖의 정부 규정에 따른 경우
a) 이전에 면허를 발급받은 적이 있어야 한다. b) 재발급 신청 내용에 적합한 요건을 충족 하여야 한다. c) 제20조에 규정된 경우 중 어느 하나에 해 당하지 아니하여야 한다.
a) 면허 재발급 신청서 b) 이 조 제2항에 규정된 요건을 충족하였음을 입증하는 자료
a) 면허 재발급 신청자는 이 조 제3항에 규 정된 신청서류를 면허 발급 관할기관에 제 출한다. b) 면허 발급 관할기관은 서류를 온전히 접 수한 날부터 15일 이내에 면허 재발급을 하 여야 하며, 면허를 재발급하지 아니하는 경 우 서면으로 회신하고 사유를 명확하게 기 재하여야 한다. c) 면허 재발급 신청서류 내 외국적 요소를 검증할 필요가 있는 경우, 재발급 기한은 검 증 결과가 나온 날부터 15일이다.
a) 제22조 규정에 따라 의학지식의 지속적 습득 요건을 충족하여야 한다. b) 직무수행을 위한 건강상태가 양호하여야 한다. c) 그 밖에 정부가 정하는 경우를 제외하고, 면허가 만료되기 최소 60일 전에 연장 절차 를 이행하여야 한다. d) 제20조에 규정된 경우 중 어느 하나에 해당하지 아니하여야 한다.
a) 면허 연장 신청자는 이 조 제4항에 규정 된 신청서류를 면허 발급 관할기관에 제출 한다. b) 면허 발급 관할기관은 서류를 온전히 접 수한 날부터 면허상 유효기간 만료일까지 연장 여부를 심사하여야 하며, 면허를 연장 하지 아니하는 경우 서면으로 회신하고 사 유를 명확하게 기재할 책임이 있다. 면허상 유효기간 만료일에 도달하였음에도 회신서 가 없는 경우, 면허는 제27조제2항 규정에 따라 계속 유효하다. c) 외국 기관·단체에서 실시한 과정에 참여한 종사자의 의학지식 지속적 습득에 관한 사항을 검증할 필요가 있는 경우, 연장 기한 은 검증 결과가 나온 날부터 15일이다.
a) 교육시설·병원에서 조정 신청 대상 직무 수행 범위에 적합한 전문기술에 관한 교육 과정 이수를 완료하여야 한다. b) 일부 전문분야에 대하여 진단·치료 실습 에 관한 요건을 충족하여야 한다. c) 제20조에 규정된 각 경우 중 어느 하나 에 해당하지 아니하여야 한다.
a) 면허 조정 신청서 b) 이 조 제2항에 규정된 요건을 충족하였 음을 입증하는 자료
a) 면허 조정 신청자는 이 조 제3항에 규정 된 신청서류를 면허 발급 관할기관에 제출 한다. b) 면허 발급 관할기관은 서류를 온전히 접 수한 날부터 15일 이내에 면허를 조정하여 야 하며, 면허를 조정하지 아니하는 경우 서 면으로 회신하고 사유를 명확하게 기재하여 야 한다. c) 면허 조정 신청서류 내 외국적 요소를 검 증할 필요가 있는 경우, 조정 기한은 검증 결과가 나온 날부터 15일이다.
a) 제101조에 규정된 전문협의회에 의하여 전문기술적 과실로 인하여 업무정지를 당하 였으나 면허가 취소될 정도에 이르지 아니 한 경우 b) 주무관청에서 직업윤리를 위반하였다는 결론을 내렸으나 면허가 취소될 정도에 이 르지 아니한 경우 c) 직무수행을 위한 건강상태가 좋지 아니 한 경우
a) 면허 발급 신청서류가 규정에 부합하지 아니한 경우 b) 면허 발급 신청서류 중 위조된 문서가 있는 경우 c) 면허 발급 신청서류상 내용에 맞지 아니 한 직명 또는 직무수행 범위를 부여한 경우 d) 전문교육 프로그램에 참여하는 경우를 제외하고, 종사자가 연속 24개월 동안 직무 를 수행하지 아니한 경우 đ) 종사자가 제20조제1항, 제2항, 제3항, 제 4항과 제6항 규정에 따라 직무수행이 금지 된 경우 중 어느 하나에 해당하는 경우 e) 종사자가 제101조에 규정된 전문협의회 에 의하여 전문기술적 과실로 인하여 면허를 취소당할 정도에 이른 경우 g) 종사자가 제101조에 규정된 전문협의회 에 의하여 전문기술적 과실로 인하여 면허 유효기간 이내에 두 번째로 업무정지를 당 한 경우 h) 종사자가 주무관청의 결론에 따라 직업 윤리 위반으로 인하여 두 번째로 면허를 취 소당할 정도에 이른 경우 i) 종사자가 자신의 면허 취소를 자발적으로 요청하는 경우 k) 그 밖에 정부가 국회상임위원회에 보고 한 후 정하는 경우
a) 면허에 따른 진단·치료 수행 b) 하나의 진료과 전담 c) 진단·치료시설의 전문책임 부담
a) 외래 구급대원을 제외한 진단·치료시설 밖에서 응급을 조치하는 경우 b) 천재지변·재난·A군 전염병 또는 긴급상 황 발생 시 주무관청 또는 관할권자의 진단 · 치료 활동 참여 동원·조정 명령에 따른 경 우 c) 인도적 진단·치료를 수행하는 경우 d) 전문기술 이전 과정에서 진단·치료를 수 행하고, 다른 진단·치료시설에서 단기로 전 문기술을 지원하는 경우 đ) 그 밖에 보건부장관이 정하는 바에 따른 경우
a) 직무수행 등록 대상자 목록 및 면허 신규 발급 신청자 명단을 운영허가증 발급 관할 기관에 제출한다. b) 운영허가증 발급 대기 중에 또는 운영 과 정에서 종사자가 변경되는 경우, 운영허가 증 발급 관할기관에 등록 신청서를 제출하 여야 한다.
a) 이 조 제1항제a호에 규정된 경우 및 이 조 제1항제b호 규정에 따라 면허 발급 대기 중에 종사자가 변경된 경우, 운영허가증 발 급 시점과 동시에 진행한다. b) 이 조 제1항제b호에 규정된 진단·치료시 설 운영 중에 종사자가 변경된 경우, 직무수 행 등록 신청서를 받은 날부터 5영업일 이 내에 진행한다.
종사자는 다음 각 호의 경우에 진단·치료를 거 부할 수 있다.
a) 종사자의 자발적 의사에 의한 경우를 제 외하고, 종사자가 임신 중이거나 24개월 미 만의 자녀를 돌보고 있는 경우 b) 종사자가 전염병 고위험군 대상에 해당 하는 경우 및 그 밖에 보건부장관이 정하는 바에 따른 경우
a) 병원 b) 인민군 소속 보건소 c) 조산원 d) 의원 đ) 전통의학 진단·치료실 e ) 준임상 서비스시설 g) 보건소 h) 외래응급시설 i) 가정의학 진단·치료시설 k) 정부 규정에 따른 그 밖의 조직형태의 진 단·치료시설
a) 진단·치료시설의 명칭 b) 조직형태 c) 영업 주소 d) 전문활동 범위 đ) 일일 영업시간
a) 진단·치료시설이 최초로 운영허가증을 신청하는 경우 b) 제56조제1항제d호에 규정된 경우를 제 외하고, 진단·치료시설의 운영허가증이 취 소된 경우 c) 진단·치료시설이 운영허가증을 발급받았 으나 조직형태 또는 위치가 변경된 경우 d) 진단·치료시설이 운영허가증을 발급받 았으나 소멸분할, 존속분할, 흡수합병, 신설 합병된 경우 đ) 정부 규정에 따른 그 밖의 경우
a) 법률 규정에 따라 설립되었어야 한다. b) 진단·치료시설의 각 조직형태에 적합한 조직구조를 갖추어야 한다. c) 영업소가 있어야 한다. d) 전문활동 범위와 진단·치료시설의 규모 에 적합한 시설을 갖추고, 정보기술 기반시 설이 제112조제1항 규정에 따른 진단·치료 활동관리에 관한 정보시스템과의 연결을 보 장하여야 한다. đ) 전문활동 범위와 진단·치료시설의 규모 에 적합한 의료기기 및 장비를 온전히 갖추 어야 한다. e) 전문활동 범위와 진단·치료시설의 규모 에 적합한 충분한 수의 종사자를 확보하여 야 하며, 진단·치료시설에 전문책임자가 있 어야 하고 각 진단·치료시설에는 오직 전문 책임자 1인만을 둘 수 있다.
a) 운영허가증 신규발급 신청서 b) 진단·치료시설이 이 조 제2항에 규정된 요건을 충족하였음을 입증하는 자료
a) 운영허가증 발급 관할기관에 신규발급 신청서류를 제출한다. b) 운영허가증 발급 관할기관은 서류를 심 사할 책임이 있다. 심사 기한은 구비서류를 받은 날부터 60일을 초과할 수 없다. 심사 결과는 심사확인서로 작성되어야 하며, 이 에 수정·보완(있는 경우에 한함) 요청 사항 을 기재하고 심사 참여자와 심사대상 시설 담당자의 서명이 있어야 한다. c) 운영허가증 발급 관할기관은 심사확인서 가 작성된 날부터 10영업일 이내에 신규 운 영허가증을 발급하여야 한다. 시설이 심사 확인서에 명시된 내용에 따라 수정·보완하여야 하는 경우, 운영허가증 발급 관할기관 은 수정·보완 완료일부터 10영업일 이내에 신규 운영허가증을 발급하여야 한다.
a) 운영허가증이 분실된 경우 b) 운영허가증이 훼손된 경우 c) 운영허가증상 정보 오류가 있는 경우
a) 운영허가증 재발급 신청서 b) 이 조 제1항제a호에 규정된 경우를 제외 한 운영허가증 원본 c) 이 조 제1항제c호에 규정된 경우에는 입증서류
a) 운영허가증 발급 관할기관에 재발급 신 청서류를 제출한다. b) 운영허가증 발급 관할기관은 서류를 온 전히 받은 날부터 20일 이내에 운영허가증 을 재발급할 책임이 있다. 시설에서 현장심 사를 진행하여야 하는 경우, 제52조제4항제 b호와 제c호에 규정된 절차를 이행하여야 한다.
a) 전문활동 범위가 변경된 경우 b) 운영 규모가 변경된 경우 c) 근무시간이 변경된 경우 d) 진단·치료시설 위치에 변경사항이 없으 나 명칭과 주소가 변경된 경우 đ) 영업 일부정지를 당한 진단·치료시설이 정지 기간이 만료되었음에도 불구하고 정지 요청서에 명시된 요구사항을 온전히 시정하 지 아니한 경우
a) 유효한 운영허가증을 보유하여야 한다. b) 조정 신청내용에 따른 법률로 정한 요건 을 충족하여야 한다.
a) 운영허가증 조정 신청서 b) 운영허가증 원본 및 이 조 제2항제b호에 규정된 변경사항을 입증하는 자료
a) 운영허가증 발급 관할기관에 조정 신청 서류를 제출한다. b) 운영허가증 발급 관할기관은 서류를 온 전히 받은 날부터 20일 이내에 운영허가증 을 조정할 책임이 있다. 시설에서 현장심사 를 진행하여야 하는 경우, 제52조제4항제b 호와 제c호에 규정된 절차를 이행하여야 한다.
a) 진단·치료시설에서 의료사고가 발생함으 로써 운영을 정지할 정도에 이른 경우 b) 제49조에 규정된 요건 중 하나를 충족하 지 못하게 된 경우 c) 제52조제2항에 규정된 요건 중 하나를 충족하지 못하게 된 경우
a) 운영허가증 발급 신청서류가 규정과 다 르게 작성된 경우 b) 운영허가증 신청서류 중 위조된 문서가 있는 경우 c) 운영허가증이 권한에 맞지 아니하게 발 급된 경우 d) 운영허가증상 정보 오류가 있는 경우 đ) 조직형태와 전문활동 범위와 다르게 발 급된 경우 e) 운영허가증 발급일부터 24개월이 지났 음에도 진단·치료시설이 운영하지 아니한 경우 g) 진단·치료시설이 연속 24개월 이상 일시 적으로 운영을 중단하거나 운영을 종료한 경우 h) 운영의 전부가 정지된 진단·치료시설이 정지 기간이 만료되었음에도 불구하고 정지 요청서에 명시된 요구사항을 온전히 시정하 지 아니한 경우 i) 진단·치료시설이 제49조 또는 제52조제 2항에 규정된 모든 요건을 더 이상 충족하 지 못하게 된 경우 k) 진단·치료시설이 자체적으로 운영허가 증 취소를 요청하는 경우
a) 보건부가 발행한 진단·치료시설에 대한 기본품질 기준 b) 보건부가 발행한 진단·치료시설에 대한 품질제고 기준 c) 보건부가 발행한 각 진료과목 또는 기술 서비스에 대한 품질 기준 d) 국내외 기관에 의하여 발행되고 보건부 의 인정을 받은, 진단·치료시설 또는 각 진 료과목 또는 기술서비스에 대한 품질 기준
a) 과학성과 효율성을 보장하여야 한다. b) 품질 특성 및 품질 요소에 대한 전반적인 평가를 보장하여야 한다. c) 진단·치료 품질에 관한 국제기구에서 인 정하고 전 세계적으로 이미 적용되었어야 한다.
a) 진단·치료시설의 운영품질 유지 및 개선 b) 환자와 이용자가 적절한 진단·치료시설 을 선택할 수 있도록 정보제공 c) 기본품질 기준에 따른 평가 결과에 대한 위반처분 건의 및 포상을 위한 근거 마련
a) 독립성, 객관성, 충실성, 공개성, 투명성 및 합법성을 보장한다. b) 보건부가 발행하거나 인정한 진단·치료 품질 기준에 부합한다. c) 진단·치료시설이 운영허가증을 발급받은 12개월 후에만 품질 평가를 실시한다. d) 품질 평가 및 인증 기관과 단체는 평가 결과에 대한 법적 책임을 진다.
a) 제61조에 규정된 긴급상황을 제외하고, 전문능력을 초과하거나 시설의 전문활동 범 위에 벗어난 경우 b) 제40조제3항, 제4항과 제5항에 규정된 경우 중 어느 하나에 해당하는 경우
a) 질병 상태가 전문능력을 초과하거나 시 설의 전문활동 범위에 벗어난 경우 b) 환자와 환자 대리인의 요청에 따르고 환 자를 직접 치료하는 종사자 또는 당직자의 동의를 얻은 경우 c) 운영 일시중단 또는 정지, 운영허가증 취 소를 당한 경우 d) 불가항력 사유로 인하여 환자를 계속 수 용하고 치료할 수 없게 된 경우